Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 178/1999/QĐ-TTg | Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 1999 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;
Căn cứ Luật Thương mại ngày 10 tháng 5 năm 1997;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 3. Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Quyết định này.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định này.
| Phan Văn Khải (Đã ký) |
| CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
GHI NHÃN HÀNG HÓA LƯU THÔNG TRONG NƯỚC VÀ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
(Ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 8 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ)
1. Quy chế này quy định việc ghi nhãn đối với hàng hóa sản xuất tại Việt Nam để lưu thông trong nước và để xuất khẩu; hàng hóa sản xuất tại nước ngoài được nhập khẩu để tiêu thụ tại thị trường Việt Nam.
Đối tượng áp dụng của Quy chế này là các tổ chức, cá nhân, thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam để lưu thông trong nước, để xuất khẩu; tổ chức, cá nhân, thương nhân nhập khẩu hàng hóa để bán tại Việt Nam.
Trong Quy chế này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
2. Bao bì thương phẩm là bao bì gắn trực tiếp vào hàng hóa và được bán cùng với hàng hóa cho người tiêu dùng, gồm bao bì chứa đựng, bao bì ngoài:
a) Bao bì chứa đựng là bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, tạo ra hình, khối cho hàng hóa, hoặc bọc kín theo hình, khối của hàng hóa.
b) Bao bì ngoài là bao bì dùng chứa đựng một, hoặc một số bao bì chứa đựng hàng hóa.
3. Bao bì không có tính chất thương phẩm là bao bì không bán lẻ cùng với hàng hóa, gồm nhiều loại được dùng trong vận chuyển, bảo quản hàng hóa trên các phương tiện vận tải hoặc trong các kho tàng.
4. Ghi nhãn hàng hóa là việc ghi các thông tin cần thiết, chủ yếu về hàng hóa lên nhãn hàng hóa nhằm cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin cơ bản để nhận biết hàng hóa, làm căn cứ để người mua quyết định việc lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng hàng hóa, các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra giám sát.
5. Nội dung bắt buộc của nhãn hàng hóa là phần bao gồm những thông tin quan trọng nhất về hàng hóa phải ghi trên nhãn hàng hóa.
6. Nội dung không bắt buộc của nhãn hàng hóa là phần bao gồm những thông tin khác, ngoài nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hóa.
7. Phần chính của nhãn (Principal Display Panel: PDP) là một phần ghi các nội dung bắt buộc của nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhìn thấy dễ dàng và rõ nhất trong điều kiện bầy hàng bình thường được thiết kế tùy thuộc vào kích thước thực tế của bao bì trực tiếp chứa đựng hàng hóa, không được nằm ở phần đáy bao bì.
8. Phần thông tin là phần tiếp nối ở phía bên phải phần chính của nhãn, ghi các nội dung không bắt buộc của nhãn hàng hóa, hoặc một số nội dung bắt buộc trong trường hợp phần chính của nhãn không đủ chỗ để ghi các nội dung bắt buộc đó.
Điều 4. Yêu cầu cơ bản của nhãn hàng hóa.
Tất cả các chữ viết, chữ số, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu, ký hiệu, ghi trên nhãn hàng hóa phải rõ ràng, đúng với thực chất của hàng hóa, không được ghi mập mờ, gây ra sự nhầm lẫn với nhãn hàng hóa khác.
Điều 5. Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa.
1. Nhãn hàng hóa lưu thông trong nước phải được viết bằng tiếng Việt Nam, tùy theo yêu cầu của từng loại hàng hóa có thể viết thêm bằng tiếng nước ngoài nhưng kích thước phải nhỏ hơn.
2. Nhãn hàng hóa xuất khẩu, có thể viết bằng ngôn ngữ của nước, vùng nhập khẩu hàng hóa đó nếu có thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa.
a) Khi ký kết hợp đồng nhập khẩu, thương nhân cần yêu cầu để phía cung cấp hàng chấp thuận ghi trên phần nhãn nguyên gốc các thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam.
b) Trường hợp không thỏa thuận được như nội dung điểm a khoản 3 Điều này thì thương nhân nhập khẩu hàng hóa phải làm nhãn phụ ghi những thông tin thuộc nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt Nam đính kèm theo nhãn nguyên gốc bằng tiếng nước ngoài của hàng hóa đó trước khi đưa ra bán hoặc lưu thông ở thị trường.
2. Trường hợp hàng hóa chưa có tên trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) thì tên của hàng hóa được lấy từ tên ghi trong tiêu chuẩn Quốc tế mà Việt Nam đã công bố áp dụng.
3. Trường hợp hàng hóa không có tên quy định tại khoản 1, 2 Điều này thì dùng tên hàng hóa kèm theo danh mã trong bảng phân loại hàng hóa H.S (Harmonized commodity description and Coding System) Quốc tế mà Việt Nam đã công bố áp dụng.
4. Trường hợp hàng hóa không có tên quy định tại các khoản 1, 2, 3 Điều này thì được dùng tên mô tả cụ thể hoặc nói rõ công dụng của hàng hóa.
Điều 7. Tên và địa chỉ của thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa.
1. Nếu hàng hóa được sản xuất hoàn chỉnh tại một cơ sở sản xuất, tên thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa là tên cơ sở sản xuất, với dòng chữ ghi trên nhãn hàng hóa là:
Sản xuất tại ...................... hoặc sản phẩm của .................
2. Nếu hàng hóa được lắp ráp từ các chi tiết, phụ tùng do từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, tên thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa là tên cơ sở lắp ráp thành phẩm, với dòng chữ ghi trên nhãn hàng hóa là: cơ sở lắp ráp...................... hoặc lắp ráp tại.............
3. Nếu hàng hóa là hàng nhập khẩu hoặc hàng thuộc đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngoài, thì tên thương nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa là tên thương nhân nhập khẩu hoặc tên thương nhân đại lý bán hàng, với dòng chữ: thương nhân nhập khẩu.......... hoặc thương nhân đại lý................
4. Địa chỉ gồm có: số nhà, đường phố (thôn, xóm), phường (xã), quận (huyện, thị xã), thành phố (tỉnh).
Điều 8. Định lượng của hàng hóa.
1. Định lượng của hàng hóa là số lượng (số đếm) hoặc khối lượng tịnh; thể tích, kích thước thực của hàng hóa có trong bao bì thương phẩm.
2. Đơn vị đo lường dùng để thể hiện định lượng hàng hóa là đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam, theo hệ đơn vị đo lường Quốc tế (S.I).
Nếu dùng hệ đơn vị đo lường khác thì phải ghi cả số quy đổi sang hệ đơn vị đo lường (S.I), trừ hàng hóa đặc biệt như màn hình máy thu hình (TV), dầu khoáng nguyên khai v.v...
3. Kích thước và chữ số để ghi định lượng trên nhãn hàng hóa được thiết kế theo diện tích phần chính của nhãn (PDP).
5. Chữ và số ghi định lượng theo dòng song song với đáy bao bì.
2. Hàng hóa khác có cấu tạo từ hai thành phần trở lên thì phải ghi thành phần cấu tạo quyết định giá trị sử dụng của hàng hóa trên nhãn hàng hóa.
3. Thành phần cấu tạo được ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp về khối lượng hoặc tỷ khối (% khối lượng) của mỗi thành phần cấu tạo hàng hóa, với dòng chữ viết là: thành phần......................... hoặc thành phần cấu tạo:........
4. Đối với hàng hóa có quy định về yêu cầu bảo đảm an toàn đối với người, với môi trường khi sử dụng, nếu thành phần cấu tạo là thành phần phức hợp gồm từ hai chất trở lên, thì ghi tên thành phần phức hợp đó cùng với tên các chất tạo nên thành phần phức hợp đó, theo thứ tự từ cao xuống thấp về khối lượng hoặc tỷ khối (% khối lượng) của các chất đó.
5. Những thành phần hoặc chất trong thành phần phức hợp thuộc loại đặc biệt: đã chiếu xạ, đã áp dụng kỹ thuật biến gen hoặc chất bảo quản,... đã quy định liều lượng sử dụng hoặc được xếp trong danh sách gây kích ứng, độc hại... phải được ghi trên nhãn hàng hóa theo các quy định Quốc tế mà Việt Nam công bố áp dụng.
Điều 10. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.
Những chỉ tiêu chất lượng chủ yếu quyết định giá trị sử dụng và chỉ tiêu an toàn đối với người, với môi trường khi sử dụng phải được ghi trên nhãn hàng hóa.
Điều 11. Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản.
1. Đối với những hàng hóa mà trong hướng dẫn chi tiết của các Bộ quản lý ngành nói tại khoản 2 Điều 19 Quy chế này có quy định phải ghi ngày sản xuất thì trên nhãn hàng hóa phải ghi ngày sản xuất. Ngày sản xuất là số chỉ ngày, tháng, năm hoàn thành sản xuất hàng hóa đó.
2. Tùy theo tính chất, yêu cầu hướng dẫn sử dụng và quản lý của từng nhóm, loại hàng hóa cụ thể, phải ghi một trong các thời hạn sau đây trên nhãn hàng hóa:
a) Với các nhóm, loại hàng hóa là thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm phải ghi thời hạn sử dụng. Thời hạn sử dụng là số chỉ ngày, tháng, năm mà quá mốc thời gian đó, hàng hóa không được phép lưu thông và không được sử dụng.
b) Với các nhóm, loại hàng hóa cần đảm bảo an toàn chất lượng trong bảo quản dự trữ phải ghi thời hạn bảo quản trên nhãn hàng hóa. Thời hạn bảo quản là số chỉ ngày, tháng, năm có thể lưu giữ hàng hóa trong kho bảo quản mà quá mốc thời gian đó hàng hóa có thể bị biến đổi xấu về chất lượng trước khi hàng hóa đó được đưa ra tiêu thụ.
3. Cách ghi ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản:
a) Ghi theo ngày, tháng, năm dương lịch.
b) Số chỉ ngày: gồm hai con số;
Số chỉ tháng: gồm hai con số hoặc tên tháng bằng chữ;
Số chỉ năm: gồm hai con số cuối của năm.
Điều 12. Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng.
1. Trên nhãn hàng hóa phải ghi hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo nguy hại có thể xẩy ra nếu sử dụng hàng hóa không đúng cách thức và cách xử lý sự cố nguy hại xẩy ra.
2. Trường hợp nhãn hàng hóa không đủ diện tích để ghi các hướng dẫn nói trên thì phải ghi các nội dung đó vào một tài liệu kèm theo hàng hóa để cung cấp cho người mua hàng.
Điều 13. Xuất xứ của hàng hóa.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trên nhãn hàng hóa phải ghi tên nước xuất xứ.
MỤC 2: NỘI DUNG KHÔNG BẮT BUỘC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GHI NHÃN HÀNG HÓA
Điều 15. Nội dung quản lý Nhà nước về ghi nhãn hàng hóa.
1. Xây dựng và trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về ghi nhãn hàng hóa;
2. Giám sát, kiểm tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về ghi nhãn hàng hóa;
3. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm quy phạm pháp luật về ghi nhãn hàng hóa.
Điều 16. Cơ quan quản lý Nhà nước về ghi nhãn hàng hóa.
1. Bộ Thương mại chịu trách nhiệm thực hiện việc quản lý Nhà nước về ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước về Thương mại trong việc thực hiện quản lý Nhà nước về ghi nhãn hàng hóa theo quy định của pháp luật.
Điều 17. Các hành vi vi phạm pháp luật về ghi nhãn hàng hóa.
1. Lưu thông hàng hóa không có nhãn hàng hóa theo quy định.
2. Nhãn hàng hóa có những nội dung thông tin bằng hình ảnh, hình vẽ hoặc chữ viết không đúng với bản chất thực của hàng hóa đó.
3. Nhãn hàng hóa không rõ ràng, mờ nhạt đến mức mắt thường không đọc được nội dung ghi trên nhãn.
4. Nhãn hàng hóa không có đủ các nội dung bắt buộc theo quy định.
5. Nội dung trình bày trên nhãn hàng hóa không đúng kích thước vị trí, cách ghi và ngôn ngữ.
6. Nội dung ghi trên nhãn hàng hóa bị tẩy xóa, sửa đổi.
7. Thay nhãn hàng hóa nhằm mục đích lừa dối người tiêu dùng.
8. Sử dụng nhãn hàng hóa đã được pháp luật bảo hộ mà không được sự chấp thuận của chủ sở hữu.
9. Nhãn hàng hóa trùng với nhãn hàng hóa cùng loại của thương nhân khác đã được pháp luật bảo hộ.
Mọi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm bất kỳ nội dung nào nói trên đều phải bị xử lý theo đúng quy định của Pháp luật.
Điều 18. Hình thức và thẩm quyền xử lý vi phạm.
Hình thức xử lý vi phạm và thẩm quyền xử lý vi phạm về ghi nhãn hàng hóa được thực hiện theo quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại.
- 1Nghị định 89/2006/NĐ-CP về nhãn hàng hoá
- 2Thông tư 03/2001/TT-TCBĐ sửa đổi Thông tư 03/2000/TT-TCBĐ về việc ghi nhãn hàng hoá đối với thiết bị viễn thông đầu cuối thuê bao sản xuất trong nước và nhập khẩu do Tổng Cục Bưu Điện ban hành
- 3Công văn về việc ghi nhãn hàng hoá đối với hàng xuất khẩu
- 4Công văn 2716/TCHQ-GSQL của Tổng cục Hải quan về việc ghi nhãn hàng hóa đối với hàng xuất khẩu
- 5Chỉ thị 03/2002/CT-BTM về việc thực hiện quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trên thị trường do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành
- 1Thông tư 75/2000/TT-BNN-KHCN hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
- 2Luật Thương mại 1997
- 3Thông tư 34/1999/TT-BTM hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ Thương mại ban hành
- 4Thông tư 14/2000/TT-BYT hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg đối với ghi nhãn hàng hoá vắcxin, sinh phẩm miễn dịch do Bộ Y tế ban hành
- 5Thông tư 06/2000/TT-BXD hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với mặt hàng vật liệu xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Thông tư 04/2000/TT-BCN hướng dẫn cách ghi nhãn hàng hoá là sản phẩm của các ngành sản xuất công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Thông tư 03/2000/TT-TCBĐ hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về việc ghi nhãn hàng hoá đối với thiết bị viễn thông đầu cuối thuê bao sản xuất trong nước và nhập khẩu do Tổng cục Bưu điện ban hành
- 8Thông tư 15/2000/TT-BYT hướng dẫn ghi nhãn hàng thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 9Thông tư 05/2000/TT-TCBĐ sửa đổi Thông tư 03/2000/TT-TCBĐ về việc ghi nhãn hàng hoá đối với thiết bị viễn thông đầu cuối thuê bao sản xuất trong nước và nhập khẩu do Tổng cục Bưu điện ban hành
- 10Thông tư 03/2000/TT-BTS hướng dẫn Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá thuỷ sản do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 11Thông tư 13/2000/TT-BXD sửa đổi Thông tư 06/2000/TT-BXD hướng dẫn thực hiện Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ban hành quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu đối với mặt hàng vật liệu xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành
- 12Thông tư 03/2001/TT-TCBĐ sửa đổi Thông tư 03/2000/TT-TCBĐ về việc ghi nhãn hàng hoá đối với thiết bị viễn thông đầu cuối thuê bao sản xuất trong nước và nhập khẩu do Tổng Cục Bưu Điện ban hành
- 13Công văn về việc ghi nhãn hàng hoá đối với hàng xuất khẩu
- 14Công văn 2716/TCHQ-GSQL của Tổng cục Hải quan về việc ghi nhãn hàng hóa đối với hàng xuất khẩu
- 15Chỉ thị 03/2002/CT-BTM về việc thực hiện quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trên thị trường do Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành
- 16Thông tư 102/2001/TT-BNN hướng dẫn thực hiện Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hoá lâm sản, hàng hoá chế biến từ lâm sản, hạt ngũ cốc và hạt nông sản các loại có bao gói do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành
- 17Thông tư 08/2000/TT-BCN sửa đổi Hướng dẫn cách ghi nhãn hàng hoá là sản phẩm các ngành sản xuất công nghiệp do Bộ Công nghiệp ban hành
- 18Tiêu chuẩn ngành 10TCN 566:2003 về hạt đậu hà lan đóng hộp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 19Tiêu chuẩn ngành 10TCN 567:2003 về Dứa quả tươi xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 20Tiêu chuẩn ngành 10TCN 568:2003 về Chuối tiêu tươi xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 21Tiêu chuẩn ngành 10TCN 572:2003 về muối công nghiệp (NaCl)- Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 22Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5538:2002 về sữa bột - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7108:2002 về sữa bột dành cho trẻ đến 12 tháng tuổi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 24Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7050:2002 về thịt chế biến không qua xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 25Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7049:2002 về thịt chế biến có xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 26Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7048:2002 về thịt hộp - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 27Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7047:2002 về thịt lạnh đông - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7046:2002 về thịt tươi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7045:2002 về rượu vang - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 30Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7044:2002 về rượu mùi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 31Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7043:2002 rượu trắng - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 32Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7042:2002 về bia hơi - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 33Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7041:2002 về đồ uống pha chế sẵn không cồn - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 34Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7028:2002 về sữa tươi tiệt trùng - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 35Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7029:2002 về sữa hoàn nguyên tiệt trùng - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 36Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7030:2002 về sữa chua - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 37Tiêu chuẩn ngành 10TCN 458:2001 về chè đen sơ chế - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 38Tiêu chuẩn ngành 10TCN 509:2002 về lợn choai có tỷ lệ nạc cao lạnh đông xuất khẩu
- 39Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6958:2001 về đường tinh luyện do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 40Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6959:2001 về đường trắng
- 41Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6961:2001 về đường thô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 42Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7240:2003 về bánh đậu xanh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 43Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 442:2001 về quy trình sản xuất rau bắp cải an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 44Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 443:2001 về quy trình sản xuất đậu cô ve leo an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 45Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 444:2001 về quy trình sản xuất cà chua an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 46Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 448:2001 về quy trình kỹ thuật sản xuất dưa chuột an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 47Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 462:2001 về chồi giống dứa do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 48Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 463:2001 về cây giống cây có múi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 49Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 464:2001 về cây giống nhãn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 50Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 465:2001 về cây giống vải do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 51Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 466:2001 về cây giống hồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 52Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 473:2001 về cây giống xoài do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 53Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 474:2001 về cây giống chôm chôm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 54Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 475:2001 về cây giống măng cụt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 55Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 476:2001 về cây giống nhãn Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 56Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 477:2001 về cây giống sầu riêng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 57Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 58Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 420:2000 về dưa chuột bao tử giầm dấm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 59Tiêu chuẩn ngành 10TCN 421:2000 về Nước ổi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 60Tiêu chuẩn ngành 10TCN 461:2001 về bột canh iốt - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 61Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 482:2001 về chuối sấy do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 62Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 512:2002 về vừng hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 63Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 513:2002 về ngô hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 64Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 92:2005 về cơ sở sản xuất giống tôm biển - Yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh thú y do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 65Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 483:2000 về tiêu chuẩn rau quả - Tương ớt (xốt ớt)
- 66Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 484:2001 về tiêu chuẩn rau quả - Ngô ngọt nguyên hạt đóng hộp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 67Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 485:2001 về quy trình sản xuất ngô ngọt nguyên hạt đóng hộp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 68Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 486:2001 về quy trình sản xuất sữa ngô ngọt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 69Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 573:2003 về tiêu chuẩn dứa lạnh đông IQF
- 70Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 577:2004 về tiêu chuẩn ngô ngọt nguyên liệu cho chế biến
- 71Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 609:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Dứa lạnh đông nhanh
- 72Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 610:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Ngô bao tử lạnh đông nhanh
- 73Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 611:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Ngô ngọt nguyên hạt lạnh đông nhanh
- 74Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 612:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Quy trình chế biến nước dứa cô đặc
- 75Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 613:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Quy trình chế biến vải lạnh đông nhanh
- 76Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 189:2004 về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá rô phi do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 77Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102:2004 về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm sú do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 78Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 187:2004 về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho tôm càng xanh do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 79Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 188:2004 về thức ăn hỗn hợp dạng viên cho cá tra và cá ba sa do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 80Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 81Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 419:2000 về ngô bao tử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 82Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 603:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Đậu xanh hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 83Tiêu chuẩn ngành 10TCN 643:2005 về rau quả - Nước lạc tiên - Yêu cầu kỹ thuật
- 84Tiêu chuẩn ngành 10TCN 644:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Cà chua bi giầm dấm đóng lọ - Yêu cầu kỹ thuật
- 85Tiêu chuẩn ngành 10TCN 645:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Bí đỏ lạnh đông nhanh - Yêu cầu kỹ thuật
- 86Tiêu chuẩn ngành 10TCN 646:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Ớt muối - Yêu cầu kỹ thuật
- 87Tiêu chuẩn ngành 10TCN 648:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre tự nhiên đóng hộp - Yêu cầu kỹ thuật
- 88Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 672:2006 về bột sắn thực phẩm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 89Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1644:2001 về Thức ăn chăn nuôi - Bột cá - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 90Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 652:2005 về thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt sinh sản hướng trứng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 91Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 661-2005 về thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà thịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 92Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 654:2005 về thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt thịt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 93Tiêu chuẩn ngành 10TCN 602:2006 về Hữu cơ - Tiêu chuẩn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và chế biến
Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- Số hiệu: 178/1999/QĐ-TTg
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 30/08/1999
- Nơi ban hành: Thủ tướng Chính phủ
- Người ký: Phan Văn Khải
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Số 37
- Ngày hiệu lực: 28/02/2000
- Ngày hết hiệu lực: 13/03/2007
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra