Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN NGÀNH
10 TCN 419:2000
NGÔ BAO TỬ
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm được sản xuất từ ngô bao tử tươi, đóng trong hộp sắt mạ thiếc, tráng verni, hoặc lọ thuỷ tinh, cùng với dung dịch nước muối, ghép nắp và thanh trùng.
1. Yêu cầu kỹ thuật
1.1. Ngô bao tử phải được sản xuất theo đúng quy trình công nghệ đã được cấp có thẩm quyền duyệt y.
1.2. Tiêu chuẩn nguyên, vật liệu
1.2.1. Nguyên liệu:
Ngô bao tử hay còn gọi ngô rau, phảI đạt các tiêu chuẩn sau:
- Kích thước bắp: Đường kính: không quá 16 mm.
- Chiều dài: Không quá 85 mm.
- Bắp ngô phải non, tươi tốt, chưa có xơ.
- Hàng hạt thẳng và phân bố đều, bắp thon đều.
- Màu vàng sáng.
- Không dùng những bắp dị dạng, mất đỉnh, rỗ hạt, giập nát, sâu, thối, màu sắc lạ.
1.2.2. Muối ăn:
Theo TCVN 3974 - 84.
1.2.3. Chất phụ gia thực phẩm: Theo quy định 867 - 1998 QĐ / BYT, ngày 04/4/1998 của Bộ Y Tế về tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm.
1. 3. Tiêu chuẩn cảm quan
Sản phẩm đồ hộp ngô bao tử phải đạt các chỉ tiêu cảm quan sau:
1.3.1. Màu sắc: Vàng nhạt đến vàng.
1.3.2. Hương vị: Hương vị đặc trưng của ngô bao tử trong nước muối loãng, không có mùi vị lạ.
1.3.3 Hình thức: Bắp thon đều, đã được cắt cuống và nhặt sạch râu, hàng hạt thẳng và phân bố đều, không có bắp bị khuyết tật nặng.
Kích thước của các bắp ngô trong cùng một hộp, hoặc lọ phải tương đối đồng đều. Cho phép chênh lệch độ dài của các bắp ngô trong cùng một hộp, hoặc một lọ không quá 20 mm.
1.3.4. Trạng thái: Giòn, không có xơ.
1.3.5. Dung dịch: Trong, màu vàng nhạt, cho phép lẫn một lượng rất nhỏ mảnh vụn.
1.3.6. Tạp chất vô cơ: Không được có.
1.3.7. Tạp chất có nguồn gốc thực vật:
Cho phép trong mỗi hộp, hoặc lọ có lẫn một ít sợi râu ngô với tổng chiều dài chắp lại không quá 15 cm.
1.3.8. Khuyết tật nặng: Không được có.
Khuyết tật nặng gồm những trường hợp sau: Sâu, sứt sẹo, giập nát, xây xước nặng, dị dạng.
1.4. Các chỉ tiêu lý, hoá, vi sinh vật
1.4.1. Mức đầy:
1.4.1.1. Mức đầy tối thiểu: Không nhỏ hơn 90 % mức đầy của bao bì.
1.4.1.2. Khối lượng cái tối thiểu: Không nhỏ hơn 50 % mức đầy tối thiểu
1.4.1.3. Hàm lượng muối ăn: Không quá 1 %.
1.4.2. Hàm lương axit (tính theo axit xitric): Không quá 0,1 %.
1.4.3. Hàm lượng kim loại nặng: Theo TCVN 3572 - 81.
Thiếc ( Sn ): Không quá 200,0 mg / kg.
Chì ( Pb ): Không quá 0,3 mg / kg.
Đồng ( Cu ): Không quá 5,0 mg / kg.
Kẽm ( Zn ): Không quá 5,0 mg / kg.
1.4.4. C
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 178/1999/QĐ-TTg về Quy chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu do Thủ tướng Chính phủ ban hành
- 2Quyết định 56/2000/QĐ-BNN-KHCN về tiêu chuẩn ngành do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Quyết định 867/1998/QĐ-BYT về Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3974:1984 về muối ăn (natri clorua) - yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4411:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định khối lượng tịnh và tỷ lệ theo khối lượng các thành phần trong đồ hộp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4414:1987 về đồ hộp - xác định hàm lượng chất khô hòa tan bằng khúc xạ kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4589:1988 (ST SEV 3010 - 81, ST SEV 3012 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4594:1988 (ST SEV 3450 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4409:1987 về đồ hộp - phương pháp lấy mẫu
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4410:1987 về đồ hộp - phương pháp thử cảm quan
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4412:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định dạng bên ngoài, độ kín và trạng thái mặt trong của hộp
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4413:1987 về đồ hộp - phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4415:1987 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng nước
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4590:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng xeluloza thô
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4591:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng muối ăn (natri clorua)
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 167:1986 về đồ hộp - bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản
- 18Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 172:1993 về hộp sắt hàn điện
- 19Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 253:1996 về đồ hộp rau quả - Bao bì thủy tinh - Lọ thủy tinh miệng rộng nắp xoáy và nắp - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 20Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 574:2004 về tiêu chuẩn ngô bao tử nguyên liệu cho chế biến
- 21Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 610:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Ngô bao tử lạnh đông nhanh
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5513:1991 (ST SEV 738 : 1977) về Chai lọ thủy tinh dùng cho đồ hộp chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 23Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 166:1964 về Hộp sắt dùng cho đồ hộp
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3214:1979 về Đồ hộp - Bao bì vận chuyển bằng cactông
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 419:2000 về ngô bao tử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN419:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 23/05/2000
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra