Điều 99 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên do Bộ Công thương ban hành
Điều 99. Phục hồi mặt đất sau khai thác
1. Trong quá trình lập dự án khai thác mỏ, phải tiến hành xây dựng đề án cải tạo phục hồi môi trường sau khi kết thúc mỏ theo quy định hiện hành (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 71/2008/QĐ-TTg).
2. Việc cải tạo phục hồi mặt đất đối với khu vực đã khai thác, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có 3 phương án thực hiện:
a) Lấp đầy, trả lại mặt bằng gần giống như nguyên thuỷ;
b) Cải tạo thành hồ chứa nước, có đê bao quanh để ngăn súc vật vào ;
c) San gạt bằng phẳng cục bộ theo địa hình hiện có để phủ xanh hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất;
3. Việc cải tạo phục hồi đối với bãi thải đất đá, sau khi kết thúc khai thác, tiến hành san gạt và phủ đất mầu các tầng thải; phủ xanh hoặc sử dụng các biện pháp khác phù hợp với đặc điểm thổ nhưỡng và địa hình khu vực.
Đối với bãi thải quặng đuôi: phải xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp, san gạt, phủ đất mầu và trồng cây xanh hoặc trả lại diện tích cho canh tác (trong điều kiện cho phép).
4. Đối với các mỏ khai thác lộ thiên có nguy cơ phát sinh nước thải axít:
a) Nếu có thể lấp đầy thì sau đó phải có biện pháp chống thẩm thấu, phủ lên toàn bộ diện tích đã lấp bằng một lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp (thường là sét, với chiều dày 60 ¸ 80cm) và lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ hơn 1 x 10-6 cm/s, phủ đất mặt và trồng cây xanh.
b) Nếu không lấp đầy thì phải làm ngập nước vĩnh viễn để tránh tác nhân ôxy hoá và làm đê bao quanh để đề phòng nguy hiểm cho người và súc vật.
c) Nếu khu vực đã khai thác có dạng địa hình không phải moong sâu thì sau khi san gạt bằng phẳng cục bộ theo địa hình hiện có, phải tiến hành phủ lên đó một lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp và lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ hơn 1 x 16-6 cm/s, sau đó có thể trồng cây xanh, trồng cỏ hoặc thay đổi mục đích sử dụng đất;
d) Đối với mỏ có nguy cơ phát sinh nước thải axít thì đáy của bãi thải cũng như bề mặt của bãi thải sau khi kết thúc thải đều phải gia cố bằng một lớp vật liệu có độ thẩm thấu thấp và lu lèn đạt độ thẩm thấu nhỏ hơn 1 x 10-6, sau đó phủ đất mầu lên trên và trồng cỏ hoặc trồng cây xanh.
5. Khai thác mỏ ở vùng đất đai canh tác hoặc trồng cây công nghiệp, khi mỏ kết thúc có điều kiện lấp đầy khu vực đã khai thác, thì trong quá trình khai thác mỏ phải có biện pháp lưu giữ và bảo quản lớp đất mầu để sử dụng vào việc phục hồi đất trồng trọt khi hoàn nguyên môi trường.
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên do Bộ Công thương ban hành
- Số hiệu: QCVN04:2009/BCT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 07/07/2009
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/07/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Quy định chung về công tác an toàn:
- Điều 4. Quy định về nơi làm việc
- Điều 5. Trách nhiệm và quyền của người sử dụng lao động trong công tác an toàn - bảo hộ lao động.
- Điều 6. Quyền và trách nhiệm người lao động trong công tác an toàn - bảo hộ lao động
- Điều 7. Công tác an toàn trong hoạt động sản xuất mỏ lộ thiên
- Điều 13. Quy định về đổ thải
- Điều 14. Thoát nước ở bãi thải
- Điều 15. Thông số về kỹ thuật an toàn bãi thải
- Điều 16. Quản lý bãi thải
- Điều 17. Đổ thải bằng ôtô kết hợp với máy ủi
- Điều 18. Đổ thải bằng toa xe
- Điều 19. Quy định về thoát nước mỏ
- Điều 20. Các công trình thoát nước và tháo khô mỏ
- Điều 21. Cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
- Điều 22. Các thông số của hệ thống khai thác bằng sức nước
- Điều 23. Khai thác bằng súng bắn nước
- Điều 24. Lắp đặt, vận hành súng bắn nước
- Điều 25. Quy định về khai thác thủ công
- Điều 26. Quy định đối với khai thác bằng phương pháp thủ công
- Điều 27. Quá trình khai thác thủ công
- Điều 28. Xe goòng thủ công
- Điều 29. Quy định về tàu hút
- Điều 30. Kiểm tra tầu hút bùn trước khi vận hành
- Điều 31. Vận hành tầu hút
- Điều 32. Sửa chữa tầu hút tại hiện trường
- Điều 42. Vận hành máy ủi
- Điều 43. Kiểm tra, sửa chữa máy ủi
- Điều 44. Các phương tiện, thiết bị san gạt khác
- Điều 45. Vận tải bằng ô tô
- Điều 46. Vận tải bằng băng tải
- Điều 47. Vận chuyển bằng tời dây
- Điều 48. Vận tải bằng máng trượt
- Điều 49. Vận tải phối hợp
- Điều 54. Trạm biến áp, thiết bị phân phối và tủ điện
- Điều 55. Trang bị các thiết bị bảo vệ an toàn điện
- Điều 56. Tiếp đất
- Điều 57. Đường dây tiếp xúc của tầu điện cần vẹt
- Điều 61. Cấp dỡ tải bằng ôtô
- Điều 62. Cấp dỡ tải bằng toa xe đường sắt
- Điều 63. Thiết bị máy tời kéo toa xe
- Điều 64. Vận chuyển nguyên liệu bằng băng tải.
- Điều 65. Vận chuyển bằng máng cào
- Điều 66. Vận chuyển bằng máng dẫn
- Điều 67. Máy đập, máy nghiền
- Điều 68. Máy sàng
- Điều 69. Thiết bị máng rửa và máng xoắn
- Điều 70. Máy tuyển lắng khí nén
- Điều 71. Máy tuyển huyền phù
- Điều 72. Máy tuyển xoáy lốc huyền phù
- Điều 73. Máy tuyển từ
- Điều 74. Máy bơm nước và nước tuần hoàn
- Điều 75. Máy bơm bùn, bơm huyền phù
- Điều 76. Các thiết bị khử nước
- Điều 77. Bể lắng cô đặc
- Điều 78. Thông tin liên lạc và điều độ sản xuất
- Điều 79. Bun ke chứa
- Điều 80. Kho chứa sản phẩm
- Điều 81. Lấy mẫu thí nghiệm
- Điều 82. Điều chế dung dịch hoá chất
- Điều 83. Tiến hành phân tích, hoá nghiệm mẫu
- Điều 84. Phòng phân tích, hóa nghiệm
- Điều 87. Công tác phòng ngừa sự cố, an toàn - bảo hộ lao động
- Điều 88. Cấp cứu mỏ bán chuyên
- Điều 89. Phòng ngừa sự cố khai thác mỏ
- Điều 90. Mục tiêu và yêu cầu
- Điều 91. Kế hoạch giải quyết sự cố mỏ lộ thiên
- Điều 92. Công tác giải quyết sự cố
- Điều 93. Kế hoạch phòng chống bão lụt, chống sét
- Điều 94. Triển khai phòng chống bão lụt, chống sét
- Điều 95. Công tác phòng cháy chữa cháy
- Điều 100. Tổ chức quản lý công tác an toàn mỏ
- Điều 101. Kiểm tra về an toàn - bảo hộ lao động
- Điều 102. Thống kê, báo cáo sự cố - tai nạn lao động.
- Điều 103. Công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng kỹ thuật an toàn.
- Điều 104. Các đối tượng được quy định tại khoản 2 Điều 1 và các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng các quy định của Quy chuẩn này.
- Điều 105. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề vướng mắc, các cơ quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ảnh về Bộ Công Thương để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung.
- Điều 106. Trong trường hợp các văn bản, quy phạm pháp luật viện dẫn trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc thay thế thì việc thực hiện phải theo quy định của văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành.
- Điều 107. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Quy chuẩn này, tuỳ theo tính chất, mức độ và hậu quả do các hành vi vi phạm gây ra sẽ bị xử lý, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bồi thường, truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hiện hành./.