GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIỐNG MỚI ĐỂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN
Forest tree cultivar - New recognized cultivar requirements
Lời nói đầu
TCVN 8754: 2023 thay thế cho tiêu chuẩn TCVN 8754: 2017;
TCVN 8754: 2023, do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIỐNG MỚI ĐỂ ĐƯỢC CÔNG NHẬN
Forest tree cultivar - New recognized cultivar requirements
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với giống cây lâm nghiệp mới để được công nhận.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8761-1: 2017, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm các loài cây lấy gỗ;
TCVN 8761-2: 2020, Giống cấy Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 2: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy quả và hạt;
TCVN 8761-3: 2020, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn;
TCVN 8761-4: 2021, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 4: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy tinh dầu;
TCVN 8761-5: 2021, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 5: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân thảo, dây leo lấy củ;
TCVN 8761-6: 2021, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa;
TCVN 8761-7: 2021, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 7: Nhóm loài song mây;
TCVN 8761-8: 2021, Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 8: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ lấy nhựa;
TCVN 12824-1: 2020, Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống Keo lai;
TCVN 12824-2: 2020, Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai;
TCVN 12824-3: 2020, Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai;
TCVN 12824-4: 2021, Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 4: Các giống Mắc ca;
TCVN 13702: 2023, Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS) - Yêu cầu chung;
TCVN 8927: 2023, Phòng, chống sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung;
TCVN 8928: 2023, Phòng, chống bệnh hại cây rùng - Hướng dẫn chung;
Dược điển Việt Nam V, 2017.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Chỉ số bệnh (disease index)
Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhiễm bệnh của cây rừng tại khu vực điều tra được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm (%), phụ thuộc vào mức độ phổ biến của bệnh và tần suất xuất hiện của mỗi cấp độ bệnh theo quy định.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8754:2023 về Giống cây lâm nghiệp - Yêu cầu đối với giống mới để được công nhận
- Số hiệu: TCVN8754:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực