Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - CÂY GIỐNG THÔNG
PHẦN 3: THÔNG BA LÁ
Forest tree cultivar- Pine seedling
Part 3: Pinus kesiya Royle ex Gordon
Lời nói đầu
TCVN 11872-3:2020 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11872 Giống cây lâm nghiệp - Cây giống Thông gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11872-1:2017: Giống cây lâm nghiệp - Cây giống Thông - Phần 1: Thông đuôi ngựa và Thông caribê.
- TCVN 11872-2:2020: Giống cây lâm nghiệp - Cây giống Thông - Phần 2: Thông nhựa.
- TCVN 11872-3:2020: Giống cây lâm nghiệp - Cây giống Thông - Phần 3: Thông ba lá.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - CÂY GIỐNG THÔNG
PHẦN 3: THÔNG BA LÁ
Forest tree cultivar- Pine seedling
Part 3: Pinus kesiya Royle ex Gordon
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật về các chỉ tiêu chất lượng và phương pháp kiểm tra cho cây giống Thông thuộc loài Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) được nhân giống bằng phương pháp gieo hạt.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1
Cây giống (Seedling)
Cây con được gieo ươm từ hạt
2.2
Cây trội (Plus tree)
Cây tốt nhất được tuyển chọn từ rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng phân tán, rừng giống hoặc vườn giống được sử dụng để lấy giống
2.3
Nguồn gốc giống (Seed source)
Khái niệm chung để chỉ lâm phần tuyển chọn, rừng giống chuyển hóa, rừng giống trồng, vườn giống (vườn giống hữu tính và vườn giống vô tính), cây mẹ (cây trội) và vườn cây đầu dòng được công nhận để cung cấp vật liệu nhân giống.
2.4
Lô cây giống (Seedling lot)
Các cây giống được sản xuất cùng đợt theo cùng một phương pháp gieo tạo và được xuất vườn cùng đợt.
2.5
Lô hạt giống (Seed lot)
Hạt giống thu từ một nguồn giống nhất định (cây trội, lâm phần tuyển chọn, rừng giống, vườn giống hoặc xuất xứ được công nhận) trong một vụ thu hoạch.
Bảng 1 - Yêu cầu kỹ thuật cây giống đem trồng rừng
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
Nguồn gốc giống | Thu từ nguồn giống được công nhận |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-2:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 2: Keo lai
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8754:2023 về Giống cây lâm nghiệp - Yêu cầu đối với giống mới để được công nhận
- 1Quyết định 2682/QĐ-BKHCN năm 2020 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-2:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 2: Keo lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11872-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống thông - Phần 1: Thông đuôi ngựa và thông caribê
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8754:2023 về Giống cây lâm nghiệp - Yêu cầu đối với giống mới để được công nhận
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11872-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống thông - Phần 3: Thông ba lá
- Số hiệu: TCVN11872-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra