Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP – KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 3: NHÓM LOÀI CÂY NGẬP MẶN
Forest tree cultivars – Testing for Value if Cultivation and Use
Part 3: Mangrove Trees
Lời nói đầu
TCVN 8761-3 : 2020 do Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ Tiêu chuẩn TCVN Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (khảo nghiệm VCU) gồm 3 phần :
TCVN 8761-1 : 2017, phần 1: Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Nhóm các loài cây lấy gỗ.
TCVN 8761-2 : 2020, phần 2: Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Nhóm các loài cây Lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy quả và hạt.
TCVN 8761-3 : 2020, phần 3 : Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Nhóm các loài cây ngập mặn.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP – KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 3: NHÓM LOÀI CÂY NGẬP MẶN
Forest tree cultivars – Testing for Value if Cultivation and Use
Part 3: Mangrove Trees
Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu bố trí khảo nghiệm, các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá kết quả khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (VCU) đối với nhóm loài cây rừng ngập mặn.
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927: 2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung.
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928: 2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Cây ngập mặn (Mangrove tree)
Các loài cây sống trong các vùng đất ngập nước mặn cửa sông và ven biển
3.2
Giống khảo nghiệm (Testing cultivar)
Giống cây lâm nghiệp ngập mặn mới được đưa vào khảo nghiệm.
3.3
Giống cây trồng lâm nghiệp mới (New forest tree cultivar)
Giống mới được chọn tạo hoặc giống mới nhập lần đầu, chưa có tên trong danh mục giống cây trồng lâm nghiệp đã được công bố.
3.4
Giống đối chứng (Control cultivar)
Giống cùng loài hoặc cùng chi với giống khảo nghiệm đã được công bố hoặc giống đang được gieo trồng phổ biến tại địa phương. Chất lượng của giống đối chứng phải tương đương với các giống khảo nghiệm.
3.5
Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - VCU (Testing for Value of Cultivation and Use)
Quá trình đánh giá giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống cây trồng lâm nghiệp mới trong điều kiện và thời gian nhất định nhằm xác định năng suất, chất lượng và tính thích ứng hoặc tính chống chịu sâu bệnh hoặc điều kiện bất thuận.
Khảo nghiệm VCU cây lâm nghiệp bao gồm khảo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dòng vô tính.
3.6
Khảo nghiệm loài - xuất xứ (Species - provenance test)
Khảo nghiệm so sánh các loài và các xuất xứ của loài trong một hoặc một số điều kiện lập địa nhất định nhằm chọn được những loài và xuất xứ có các tính trạng mong muốn.
3.7
Khảo nghiệm hậu thế (Progeny test)
Khảo nghiệm so sánh cây hạt thế hệ sau của các cây giống đã được chọn lọc và đánh giá nhằm chọn đượ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8755:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây trội
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8760-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn cây đầu dòng - Phần 1: Nhóm các loài keo và bạch đàn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-2:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 2: Bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis
- 1Quyết định 52/2003/QĐ-BNN Quy định về Khảo nghiệm và công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới; Quy định về Đặt tên giống cây trồng mới do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 5365/QĐ-BNN-TCLN năm 2016 hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng 6 loài cây ngập mặn: Mấm trắng, Mấm biển, Đước đôi, Đưng, Bần trắng và Cóc trắng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Quyết định 1205/QĐ-BNN-TCLN năm 2016 hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng các loài cây: Trang, Sú, Mắm đen, Vẹt dù, Bần chua do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Quyết định 2682/QĐ-BKHCN năm 2020 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành TCN 17:1998 về tiêu chuẩn công nhận giống cây lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 04TCN 147:2006 về tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1-2:2008 về Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN1-1:2008 về Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 1: Quy trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia do ban kỹ thuật tiêu chuẩn thực hiện
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8755:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây trội
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8760-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn cây đầu dòng - Phần 1: Nhóm các loài keo và bạch đàn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-2:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 2: Bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- Số hiệu: TCVN8761-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra