Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY RỪNG - HƯỚNG DẪN CHUNG
Control of Forest Diseases - General guide
Lời nói đầu
TCVN 8928 : 2013 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY RỪNG - HƯỚNG DẪN CHUNG
Control of Forest Diseases - General guide
Tiêu chuẩn này áp dụng vào việc quản lý, lập kế hoạch và định mức cho việc điều tra, phòng trừ bệnh hại trong quá trình xây dựng, nuôi dưỡng, bảo vệ và kinh doanh rừng trồng sản xuất và rừng trồng phòng hộ.
- Luật bảo vệ và Phát triển rừng, Luật số: 29/2004/QH11.
- Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật, Số 36/2001/PL-UBTVQH-10.
- Tiêu chuẩn ngành 10 TCN224-2003 về phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng.
- TCVN 4261-86, bảo vệ thực vật. Thuật ngữ, định nghĩa.
3.1. Bệnh hại thực vật (Plant diseases): Bệnh hại thực vật là hiện tượng cây sinh trưởng và phát triển không bình thường do tác động của các yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật hoặc sinh vật ký sinh làm thay đổi sinh lý, giải phẫu, hình thái của từng bộ phận hoặc toàn bộ cây, thậm chí làm cho cây chết; từ đó làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế cho con người.
3.2. Cấp bị bệnh (Disease index): Tình trạng bị hại của cây dưới tác động của bệnh. Cấp bị bệnh được chia làm 5 cấp từ 0 đến 4, trong đó 0 là cây không bị hại (cây khỏe), 1 là cây bị hại nhẹ, 2 là cây bị hại vừa, 3 là cây bị hại nặng và 4 là cây bị hại rất nặng. Tùy theo bộ phận bị hại mà các cấp bị hại được xác định với các tiêu chí riêng.
3.3. Chỉ số tổn thất (damage index): Chỉ số tổn thất được tính bằng tích của tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh
DI = P(%) x R(%)
Trong đó: | DI chỉ số tổn thất |
| P(%) tỷ lệ bị bệnh |
| R(%) mức độ bị bệnh |
3.4. Dịch (disease outbreak): Một bệnh của cây trồng trở thành dịch khi bệnh ấy bộc phát và lan tràn mau lẹ, gây thiệt hại trầm trọng trên diện tích rộng lớn.
3.5. Diện tích bị nhiễm bệnh (disease infected area): Diện tích bị nhiễm bệnh là diện tích rừng được tính bằng ha bị bệnh gây hại, có mức độ bị hại từ nhẹ trở lên (R > 10 %). Diện tích nhiễm bệnh được tính toán trực tiếp thông qua đo diện tích trên bản đồ phân bố hoặc được tính qua công thức sau:
S(ha) = x A
Trong đó: |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11565:2016 về Bản đồ hiện trạng rừng - Quy định về trình bày và thể hiện nội dung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-3:2017 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 3: Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake)
- 1Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật năm 2001
- 2Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4261:1986 về bảo vệ thực vật - thuật ngữ và định nghĩa do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224:2003 về phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11565:2016 về Bản đồ hiện trạng rừng - Quy định về trình bày và thể hiện nội dung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11567-3:2017 về Rừng trồng - Rừng gỗ lớn chuyển hóa từ rừng trồng gỗ nhỏ - Phần 3: Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2023 về Phòng, chống bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- Số hiệu: TCVN8928:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra