- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38:2010/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12561:2018 về Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc trên đồng ruộng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-7:2023 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 7: Nhóm cây lâm nghiệp
PHÒNG, CHỐNG SÂU HẠI CÂY RỪNG - HƯỚNG DẪN CHUNG
Prevention and control of forest insect pests - General guidance
Lời nói đầu
TCVN 8927:2023 thay thế TCVN 8927:2013
TCVN 8927:2023 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHÒNG, CHỐNG SÂU HẠI CÂY RỪNG - HƯỚNG DẪN CHUNG
Prevention and control of forest insect pests - General guidance
Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn chung về công tác phòng, chống sâu hại cây rừng.
Tài liệu viện dẫn dưới đây được viện dẫn đều rất cần thiết đối với tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có):
TCVN 12561:2018, Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc trên đồng ruộng;
TCVN 13268-7:2022, Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 7: Nhóm cây lâm nghiệp.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Sâu hại cây rừng (forest insect pest)
Nhóm các loài côn trùng ăn thực vật, sử dụng cây rừng làm thức ăn có thể gây ra biến đổi về hình thái và làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây hoặc có thể làm cho cây chết.
3.2
Sâu hại chính (major insect)
Những loài thường xuyên xuất hiện và gây hại nặng trên cây rừng làm giảm sút phẩm chất, năng suất cây rừng trong từng thời gian nhất định.
3.3
Yếu tố điều tra chính (key elements for survey)
Các yếu tố đại diện tại khu vực điều tra (giống, loài cây, địa hình và loại đất) được lựa chọn để theo dõi tình hình phát sinh và phát triển của sâu hại.
3.4
Khu vực điều tra (survey area)
Khu vực rừng trồng đại diện cho các yếu tố điều tra được chọn để theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của sâu hại chính ngay từ đầu chu kỳ sinh trưởng.
3.5
Điều tra sơ bộ (preliminary survey)
Hoạt động tại thực địa để thu thập thông tin khái quát về tình hình sâu hại chính của khu vực điều tra. Kết quả điều tra xác định ra các nhóm sâu hại chính và các loài cây bị hại ở khu vực điều tra.
3.6
Điều tra tỉ mỉ (specific survey)
Hoạt động tại thực địa để điều tra chi tiết trên các ô tiêu chuẩn hay một lô mẫu nhằm đánh giá chính xác thành phần loài sâu hại chính, đặc điểm phân bố, tỷ lệ hại và chỉ số hại trên cây rừng. Cung cấp thông tin phục vụ dự tính, dự báo của loài sâu hại; đánh giá mức độ hại và tổn thất do sâu gây ra để tiến hành các biện pháp phòng, chống thích hợp.
3.7
Mật độ sâu hại (insect pest density)
Số lượng cá thể của 1 loài sâu hại chính trên một đơn vị điều tra (1 cây, 1 cành, 1 lá, 1 quả, 1 thân, v.v...)
3.8
Cấp hại của sâu (insect rating scale)
Sự quy ước bằng thang điểm về mức độ biểu hiện quần thể sâu hại trên các bộ phận của cây rừng, cấp hại của sâu được chia làm 5 cấp (đánh số từ 0 đến 4).
3.9
Tỷ lệ hại (da
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3138:1979 về Bảo quản tre nứa - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho tre, nứa dùng làm nguyên liệu giấy
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11045:2015 về Hướng dẫn đánh giá cảm quan tại phòng thử nghiệm đối với cá và động vật có vỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2023 về Phòng, chống bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 1Thông tư 71/2010/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực Kiểm dịch và Bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38:2010/BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3138:1979 về Bảo quản tre nứa - Phương pháp phòng nấm gây mục và biến màu cho tre, nứa dùng làm nguyên liệu giấy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11045:2015 về Hướng dẫn đánh giá cảm quan tại phòng thử nghiệm đối với cá và động vật có vỏ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11355:2016 về Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống mối gỗ ẩm – Phương pháp trong phòng thí nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12561:2018 về Thuốc bảo vệ thực vật - Khảo nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc trên đồng ruộng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13268-7:2023 về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 7: Nhóm cây lâm nghiệp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2023 về Phòng, chống bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2023 về Phòng, chống sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- Số hiệu: TCVN8927:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/09/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực