Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH
PHẦN 3: NHÓM CÁC GIỐNG TRÀM LAI
Forest tree cultivar- Testing for distinctness, uniformity and stability
Part 3: Melaleuca hybrid
Lời nói đầu
TCVN 12824-3:2020 do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 12824 Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12824-1:2020: Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống Keo lai.
- TCVN 12824-2:2020: Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai.
- TCVN 12824-3:2020: Giống cây lâm nghiệm - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH
PHẦN 3: NHÓM CÁC GIỐNG TRÀM LAI
Forest tree cultivar - Testing for distinctness, uniformity and stability
Part 3: Melaleuca hybrid
1 Phạm vi và đối tượng áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các tính trạng đặc trưng, phương pháp đánh giá và yêu cầu khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS) áp dụng cho các giống Tràm lai (Melaleuca hybrid).
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định (DUS) của giống Tràm lai.
TCVN 8761-1:2017 Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (VCU) - Phần 1: Nhóm các loài cây lấy gỗ.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Cây khác dạng (Off-type plant)
Cây có sự khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm về một hoặc nhiều tính trạng đặc trưng sử dụng trong khảo nghiệm DUS.
3.2
Giống điển hình (Example variety)
Giống được sử dụng làm chuẩn đối với trạng thái biểu hiện cụ thể của một hoặc một số tính trạng.
3.3
Giống khảo nghiệm (Applicant variety)
Giống mới được đưa vào khảo nghiệm.
3.4
Giống tương tự (Check variety)
Giống cùng nhóm với giống khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự nhất với giống khảo nghiệm.
3.5
Mẫu chuẩn (Standard sample)
Mẫu giống có các tính trạng đặc trưng phù hợp với bản mô tả giống, được cơ quan chuyên môn có thẩm quyền công nhận.
3.6
Tính trạng đặc trưng (Essential characteristic)
Những tính trạng được di truyền ổn định, ít bị biến đổi bởi tác động của ngoại cảnh, có thể nhận biết và mô tả được một cách chính xác.
4.1 Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm
4.1.1 Giống khảo nghiệm
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11766:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống mắc ca
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-2:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 2: Bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-1:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 1: Xoan ta
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-2:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 2: Mỡ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-3:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 3: Vối thuốc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10684-6:2018 về Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn cây giống, hạt giống - Phần 6: Chè
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8757:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn giống
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8758:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng giống trồng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8759:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng trồng chuyển hóa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-5:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 5: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân thảo, dây leo lấy củ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-6:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-7:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 7: Nhóm loài song mây
- 1Quyết định 2682/QĐ-BKHCN năm 2020 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11766:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống mắc ca
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-2:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 2: Bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-1:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 1: Xoan ta
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-2:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 2: Mỡ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-3:2019 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 3: Vối thuốc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10684-6:2018 về Cây công nghiệp lâu năm - Tiêu chuẩn cây giống, hạt giống - Phần 6: Chè
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8757:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn giống
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8758:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng giống trồng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8759:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Rừng trồng chuyển hóa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-5:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 5: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân thảo, dây leo lấy củ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-6:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-7:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 7: Nhóm loài song mây
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai
- Số hiệu: TCVN12824-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra