Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 11766:2017
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - CÂY GIỐNG MẮC CA
Forest tree cultivars - Macadamia
Lời nói đầu
TCVN 11766:2017 do Tổng cục Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - CÂY GIỐNG MẮC CA
Forest tree cultivars - Macadamia
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra áp dụng đối với cây giống mắc ca để trồng lấy quả.
2 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1
Cây đầu dòng (Ortet)
Là cây có năng suất, chất lượng cao và ổn định, có tính chống chịu tốt hơn các cây khác trong quần thể một giống (giống địa phương, giống mới chọn tạo, giống nhập nội) được công nhận qua khảo nghiệm dòng vô tính để cung cấp vật liệu nhân giống vô tính.
2.2
Vườn cây đầu dòng (Hedge orchard)
Vườn cây giống được trồng bằng cây giống vô tính nhân từ những cây đầu dòng để cung cấp vật liệu sản xuất giống vô tính.
2.3
Hom ghép (Scion)
Đoạn cành được lấy từ vườn cây đầu dòng hay cây đầu dòng để ghép vào gốc ghép.
2.4
Cây ghép (Grafted tree)
Cây được tạo thành do kết hợp giữa gốc ghép với hom ghép. Các tính chất cơ bản của cây ghép do chồi ghép mang lại.
2.5
Chồi ghép (Grafted scion)
Chồi mọc ra từ hom ghép trên cây ghép.
2.6
Lô cây giống (Cultivar Iot)
Các cây giống được sản xuất cùng một đợt theo cùng một phương pháp
3 Yêu cầu kỹ thuật
Các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật của cây giống mắc ca được quy định trong Bảng 1
Bảng 1- Yêu cầu kỹ thuật cây giống mắc ca
Chỉ tiêu | Yêu cầu |
Hình thái | Cây sinh trưởng, phát triển tốt, khỏe mạnh, lá xanh, không cụt ngọn, không có dấu hiệu của các loại bệnh hại |
Tuổi cây | Từ 6 đến 12 tháng tuổi, tính từ thời điểm ghép |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11767:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống mây nếp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11769:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống hồi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-9:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 9: Sồi phảng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-1:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống keo lai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-11:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 11: Tếch
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-12:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 12: Tống quá sủ
- 1Quyết định 3087/QĐ-BNN-TCLN năm 2015 hướng dẫn tạm thời kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái quả và sơ chế hạt cây Mắc ca do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 600/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11570-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống keo - Phần 1: Keo tai tượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11571-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống bạch đàn - Phần 1: Bạch đàn lai
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11572-1:2016 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống sở - Phần 1: Sở chè
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11767:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống mây nếp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11769:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống hồi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-9:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 9: Sồi phảng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-1:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống keo lai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-11:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 11: Tếch
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-12:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 12: Tống quá sủ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11766:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống mắc ca
- Số hiệu: TCVN11766:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra