Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO/TS 17728:2015
Microbiology of the food chain - Sampling techniques for microbiological analysis of food and feed samples
Lời nói đầu
TCVN 11923:2017 thay thế TCVN 4886:1989;
TCVN 11923:2017 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 17728:2015;
TCVN 11923:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Một số thông tin về kỹ thuật lấy mẫu đưa ra trong tiêu chuẩn này chỉ dùng với mục đích hướng dẫn còn các phần khác là bắt buộc.
Đối với một vài khía cạnh của việc lấy mẫu, cần có sự thỏa thuận và/hoặc hợp đồng với khách hàng của phòng thử nghiệm để đảm bảo phương pháp và mức độ lấy mẫu đáp ứng được các yêu cầu của họ.
VI SINH VẬT TRONG CHUỖI THỰC PHẨM - KỸ THUẬT LẤY MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Microbiology of the food chain - Sampling techniques for microbiological analysis of food and feed samples
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thu thập mẫu trước khi gửi đến các phòng thử nghiệm để kiểm tra vi sinh vật. Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn chung và các yêu cầu cụ thể đối với việc thu thập mẫu và vận chuyển mẫu đến phòng thử nghiệm.
Các phương án lấy mẫu không bao gồm trong phạm vi của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các sản phẩm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, bao gồm cả các khối sản phẩm đông lạnh, thân thịt (không bao gồm việc lấy mẫu bề mặt thân thịt), thịt và các sản phẩm để rời.
Các loại mẫu sau đây nằm ngoài phạm vi của tiêu chuẩn này:
- Sữa và các sản phẩm sữa [xem TCVN 6400 (ISO 707)];
- Lấy mẫu bề mặt thân thịt [TCVN 7925 (ISO 17604)];
- Mẫu từ bề mặt môi trường [xem TCVN 8129 (ISO 18593)];
- Mẫu từ giai đoạn sản xuất ban đầu [xem TCVN 10782 (ISO 13307)].
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1.1
Lấy mẫu (sampling)
Quy trình được sử dụng để lấy mẫu và tạo mẫu
[Nguồn: A.41 của TCVN 10989:2015 (ISO 7002:1986)]
3.1.2
Phương án lấy mẫu (sampling plan)
Quy trình xác định trước để chọn, lấy và chuẩn bị mẫu từ lô hàng nhằm cung cấp thông tin yêu cầu để quyết định việc chấp nhận lô hàng.
[Nguồn: A.43 của TCVN 10989:2015 (ISO 7002:1986)]
3.1.3
Kỹ thuật lấy mẫu (sampling technique)
Quy trình được sử dụng để lấy mẫu.
3.1.4
Lô hàng (lot)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11018:2015 (ISO 12099:2010) về Thức ăn chăn nuôi, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc nghiền - Hướng dẫn kỹ thuật đo hồng ngoại gần
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12078:2017 (ASTM F 1640-16) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng vật liệu tiếp xúc dùng cho thực phẩm được chiếu xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12104:2018 về Vi sinh vật giải xenlulo - Xác định hoạt độ xenlulaza
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12363:2018 (ISO 18744:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện và đếm Cryptosporidium và Giardia trong rau tươi ăn lá và quả mọng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-1:2018 (ISO 16140-1:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12753:2019 (ISO 19020:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
- 1Quyết định 3976/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4886:1989 (ST SEV 3013 – 81) về sản phẩm thực phẩm và gia vị - trình tự lấy mẫu để phân tích vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7925:2008 (ISO 17604 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu thân thịt tươi để phân tích vi sinh vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8129:2009 (ISO 18593 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp lấy mẫu bề mặt sử dụng đĩa tiếp xúc và lau bề mặt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-3:2005 (ISO 6887 – 3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-4:2005 (ISO 6887- 4 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các sản phẩm khác với sữa và sản phẩm sữa, thịt và sản phẩm thịt thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10782:2015 (ISO 13307:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Giai đoạn sản xuất ban đầu - Kỹ thuật lấy mẫu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10989:2015 về Sản phẩm nông sản thực phẩm - Thiết kế tiêu chuẩn lấy mẫu từ lô hàng
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-2:2015 (ISO 2859-2:1985) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 2: Phương án lấy mẫu xác định theo mức giới hạn chất lượng (LQ) để kiểm tra lô riêng lẻ
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11018:2015 (ISO 12099:2010) về Thức ăn chăn nuôi, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc nghiền - Hướng dẫn kỹ thuật đo hồng ngoại gần
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12078:2017 (ASTM F 1640-16) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng vật liệu tiếp xúc dùng cho thực phẩm được chiếu xạ
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12104:2018 về Vi sinh vật giải xenlulo - Xác định hoạt độ xenlulaza
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12363:2018 (ISO 18744:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phát hiện và đếm Cryptosporidium và Giardia trong rau tươi ăn lá và quả mọng
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-1:2018 (ISO 16140-1:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12753:2019 (ISO 19020:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- Số hiệu: TCVN11923:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra