- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
ASTM F 1640-16
HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TIẾP XÚC DÙNG CHO THỰC PHẨM ĐƯỢC CHIẾU XẠ
Standard Guide for Selection and Use of Contact Materials for Foods to Be Irradiated
Lời nói đầu
TCVN 12078:2017 hoàn toàn tương đương với ASTM F 1640-16 Standard guide for selection and use of contact materials for foods to be irradiated với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USD. Tiêu chuẩn ASTM F 1640-16 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế;
TCVN 12078:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này cung cấp thông tin về việc lựa chọn và sử dụng các vật liệu bao gói để chứa thực phẩm trong quá trình chiếu xạ bằng năng lượng ion hóa (tia gamma, tia X, điện tử được gia tốc). Nhìn chung, chiếu xạ được sử dụng nhằm giảm thiểu các vi sinh vật gây bệnh, gây hư hỏng và ký sinh trùng trong thực phẩm, kiểm soát sự nảy mầm của các loại củ và thân củ, khử trùng hàng hóa [xem TCVN 7413 (ASTM F 1356), TCVN 7415 (ASTM F 1885), TCVN 7511 (ASTM F 1355), TCVN 12079 (ASTM F 1736)]. Vật liệu bao gói thực phẩm dùng để bảo vệ sản phẩm khỏi sự tái nhiễm sau khi chiếu xạ và có thể được sử dụng để hỗ trợ cho các kỹ thuật bảo quản khác nhằm kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm được chiếu xạ. Khi tiếp xúc với thực phẩm, các phân tử của vật liệu tiếp xúc có thể thôi nhiễm vào thực phẩm. Vì lí do này, nhiều quốc gia đã đưa ra các quy định nhằm đảm bảo tính an toàn của thực phẩm. Theo Đạo luật về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm toàn liên bang (FD&C Act) đã được sửa đổi (Hoa Kỳ 1998a), định nghĩa vật liệu tiếp xúc với thực phẩm là "bất kỳ vật chất nào được sử dụng làm thành phần nguyên liệu trong sản xuất, bao gói, vận chuyển hoặc bảo quản thực phẩm, nếu việc sử dụng đó không có ảnh hưởng kỹ thuật đến sản phẩm". Các loại vật liệu tiếp xúc thực phẩm nói chung bao gồm các lớp phủ, nhựa, giấy, chất kết dính, cũng như các chất màu, kháng sinh và các chất chống oxy hóa được tìm thấy trong bao bì.
HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU TIẾP XÚC DÙNG CHO THỰC PHẨM ĐƯỢC CHIẾU XẠ
Standard Guide for Selection and Use of Contact Materials for Foods to Be Irradiated
1.1 Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn nhằm hỗ trợ các nhà sản xuất và người sử dụng thực phẩm lựa chọn các vật liệu tiếp xúc có các đặc tính phù hợp với mục đích sử dụng và tuân thủ các tiêu chuẩn hoặc các quy định hiện hành. Tiêu chuẩn này đưa ra các thông số cần được xem xét khi lựa chọn các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm, dùng trong chiếu xạ các loại thực phẩm bao gói sẵn và kiểm tra các tiêu chí để xác định sự phù hợp khi sử dụng các vật liệu này.
1.2 Tiêu chuẩn này đưa ra các quy định và khuôn khổ pháp lý đã được áp dụng rộng rãi có liên quan đến vật liệu tiếp xúc để chứa thực phẩm trong quá trình chiếu xạ; nhưng không đề cập đến tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến việc lựa chọn và sử dụng vật liệu bao gói dùng cho thực phẩm được chiếu xạ. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là xác định các vấn đề pháp lý phù hợp tại mỗi quốc gia khi phân phối thực phẩm chiếu xạ.
1.3 Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến tác dụng kết hợp của việc chiếu xạ và bao gói dùng trong các kỹ thuật bảo quản để kéo dài thời hạn sử dụng hoặc chất lượng thực phẩm. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là xác định các vấn đề về an toàn thực phẩm và tiến hành các thử nghiệm đánh giá sản phẩm phù hợp để xác định tính tương thích giữa việc sử dụng bao gói và chiếu xạ có liên quan đến các thay đổi về thuộc tính cảm quan và thời hạn sử dụng.
1.4 Tiêu chuẩn này không đề cập đến việc sử dụng chiếu xạ làm biện pháp hỗ trợ xử lý trong quá trình sản xuất hoặc khử trùng các vật liệu bao gói thực phẩm.
1.5 Các giá trị tính theo đơn vị quốc tế SI được c
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-4:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 4: Ethyl cellulose
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11922:2017 (ISO 17468:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn kỹ thuật để xây dựng hoặc soát xét phương pháp chuẩn đã được chuẩn hóa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9525:2018 (EN 13805:2014) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Phân huỷ mẫu bằng áp lực
- 1Quyết định 3972/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11921-4:2017 về Phụ gia thực phẩm - Các hợp chất cellulose - Phần 4: Ethyl cellulose
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11922:2017 (ISO 17468:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn kỹ thuật để xây dựng hoặc soát xét phương pháp chuẩn đã được chuẩn hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9525:2018 (EN 13805:2014) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Phân huỷ mẫu bằng áp lực
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12078:2017 (ASTM F 1640-16) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng vật liệu tiếp xúc dùng cho thực phẩm được chiếu xạ
- Số hiệu: TCVN12078:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực