Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN HƯỚNG DẪN CHIẾU XẠ NÔNG SẢN TƯƠI NHƯ MỘT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIỂM DỊCH THỰC VẬT
Standard guide for irradiation of fresh agricultural produce as a phytosanitary treatment
Lời nói đầu
TCVN 7511:2010 thay thế TCVN 7511:2005;
TCVN 7511:2010 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM F 1355:2006 Standard guide for irradiation of fresh agricultural produce as a phytosanitary treatment với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USD. Tiêu chuẩn ASTM F 1355:2006 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế
TCVN 7511:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là để cung cấp các thông tin về việc sử dụng năng lượng ion hóa (bức xạ) trong việc xử lý nông sản tươi để kiểm soát côn trùng và các loại động vật chân đốt khác, để đáp ứng các yêu cầu về kiểm dịch thực vật.
Tiêu chuẩn này dùng để tham khảo khi sử dụng công nghệ chiếu xạ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Tiêu chuẩn này không nên dùng như là yêu cầu bắt buộc khi sử dụng công nghệ chiếu xạ. Khi chiếu xạ phải tuân thủ một số yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu xử lý, một số thông số có thể thay đổi để tối ưu hóa quá trình.
Tiêu chuẩn này được soạn thảo từ quy phạm thực hành chiếu xạ tốt do Hội đồng Tư vấn Quốc tế về chiếu xạ Thực phẩm (ICGFI) công bố, dưới sự bảo trợ của FAO, WHO và IAEA (1)1).
TIÊU CHUẨN HƯỚNG DẪN CHIẾU XẠ NÔNG SẢN TƯƠI NHƯ MỘT BIỆN PHÁP XỬ LÝ KIỂM DỊCH THỰC VẬT2)
Standard guide for irradiation of fresh agricultural produce as a phytosanitary treatment
1.1. Tiêu chuẩn này cung cấp các quy trình xử lý bằng tia bức xạ đối với sản phẩm nông sản tươi, ví dụ: quả, rau và hoa cắt như một biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật. Tiêu chuẩn này áp dụng để xử lý nhằm kiểm soát côn trùng thường có trong sản phẩm nông sản tươi.
1.2. Dải liều hấp thụ điển hình được sử dụng để xử lý kiểm dịch thực vật nằm trong khoảng từ 150 Gy đến 600 Gy. Liều tối thiểu hoặc tối đa thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn dải liều này, phụ thuộc vào loại côn trùng cần kiểm soát và khả năng chịu đựng bức xạ của loại quả cụ thể với bức xạ. Nếu liều tối thiểu cần để đạt hiệu suất kiểm dịch mong muốn cao hơn sức chịu đựng bức xạ của sản phẩm thì việc xử lý chiếu xạ đó là không thích hợp (xem 5.2).
1.3. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải tự xác lập các tiêu chuẩn thích hợp về thực hành an toàn và sức khỏe và xác định khả năng áp dụng các giới hạn luật định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
2.1. Tiêu chuẩn ASTM3)
ASTM E 170, Terminology Relating to Radiation Measurements and Dosimetry (Thuật ngữ liên quan đến các phép đo bức xạ và đo liều).
ASTM F 1640, Guide for Selection and Use of Packaging Materials for Foods to be Irradiated (Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm chiếu xạ).
2.2. Tiêu chuẩn ISO/ASTM
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12848:2020 về Nông sản có nguồn gốc thực vật - Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sắc ký khí và sắc ký lỏng sau khi xử lý mẫu bằng phương pháp QuEChERS
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13504-1:2022 về Kiểm dịch thực vật - Quy trình phân tích nguy cơ đến môi trường của sinh vật có ích nhập khẩu - Phần 1: Sinh vật bắt mồi
- 1Quyết định 2906/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7049:2002 về thịt chế biến có xử lý nhiệt - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7048:2002 về thịt hộp - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5304:1991 (ISO 6949 - 1988)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5369:1991 (ISO 7558:1988) về rau quả - hướng dẫn bao gói sẵn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6543:1999 (ISO 6661 : 1983) về rau, quả tươi - cách sắp xếp các kiện hàng hình hộp trong những xe vận tải đường bộ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5002:2007 (ISO 1838:1993) về dứa tươi - Bảo quản và vận chuyển
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7511:2005 (ICGFI No 7, có sửa đổi) về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại quả tươi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5008:2007 (ISO 6660:1993) về xoài - bảo quản lạnh
- 10Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7248:2008 (ISO/ASTM 51204:2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7249:2008 (ISO/ASTM 51431:2005) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử và tia X (bức xạ hãm) dùng để xử lý thực phẩm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7250:2008 (CAC/RCP 19-1979, REV.2-2003) về Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5006:1989 (ISO 3631:1978) về Quả của giống cam quýt - Hướng dẫn bảo quản
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12848:2020 về Nông sản có nguồn gốc thực vật - Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sắc ký khí và sắc ký lỏng sau khi xử lý mẫu bằng phương pháp QuEChERS
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13504-1:2022 về Kiểm dịch thực vật - Quy trình phân tích nguy cơ đến môi trường của sinh vật có ích nhập khẩu - Phần 1: Sinh vật bắt mồi
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7511:2010 (ASTM F 1355:2006) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ nông sản tươi như một biện pháp xử lí kiểm dịch thực vật
- Số hiệu: TCVN7511:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra