Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ASTM F 1640-09(2016)
Standard Guide for Irradiation of Finfish and Aquatic Invertebrates Used as Food to Control Pathogens and Spoilage Microorganisms
Lời nói đầu
TCVN 12079:2017 hoàn toàn tương đương với ASTM F 1736-09 (Reapproved 2016) Standard Guide for Irradiation of Finfish and Aquatic Invertebrates Used as Food to Control Pathagens and Spoilage Microorganisms với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USD. Tiêu chuẩn ASTM F 1736-09 (Reapproved 2016) thuộc bản quyền của ASTM quốc tế;
TCVN 12079:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là để đưa ra các thông tin về việc sử dụng bức xạ ion hoá nhằm giảm thiểu hoặc tiêu diệt số lượng vi sinh vật gây bệnh và ký sinh trùng và để giảm thiểu số lượng vi sinh vật gây hỏng trên cá và động vật không xương sống. Tiêu chuẩn này cũng cung cấp thông tin về việc xử lý cá và động vật không xương sống trước khi được tiếp nhận tại cơ sở chiếu xạ và sau khi vận chuyển ra khỏi cơ sở.
Tiêu chuẩn này được cơ quan có thẩm quyền cấp phép công nghệ chiếu xạ. Tiêu chuẩn này không nên dùng như là yêu cầu bắt buộc khi sử dụng công nghệ chiếu xạ. Khi chiếu xạ phải tuân thủ một số yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu xử lý, một số thông số có thể phải được thay đổi để tối ưu hóa quá trình.
Tiêu chuẩn này dựa trên bản hướng dẫn của Hội đồng tư vấn quốc tế về chiếu xạ thực phẩm (ICGFI), tại thời điểm ban đầu Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc/Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế về Kỹ thuật hạt nhân trong thực phẩm và nông nghiệp đóng vai trò là Ban thư ký cho ICGFI.
HƯỚNG DẪN CHIẾU XẠ ĐỂ KIỂM SOÁT SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ VI SINH VẬT GÂY HƯ HỎNG TRÊN CÁ VÀ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM
Standard Guide for Irradiation of Finfish and Aquatic Invertebrates Used as Food to Control Pathogens and Spoilage Microorganisms
1.1 Tiêu chuẩn này đưa ra các quy trình và thao tác chiếu xạ cá và động vật không xương sống dạng nguyên liệu, chưa được xử lý, tươi (ướp lạnh) hoặc đông lạnh, trong khi vẫn đảm bảo được sản phẩm chiếu xạ lành và an toàn.
1.1.1 Động vật không xương sống bao gồm nhuyễn thể, giáp xác, da gai, .v.v...
1.1.1.1 Nhuyễn thể bao gồm động vật hai mảnh vỏ như trai, vẹm và hàu; ốc và động vật chân đầu như mực và bạch tuộc.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9525:2018 (EN 13805:2014) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Phân huỷ mẫu bằng áp lực
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12382:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng tinh bột và sản phẩm phân hủy bằng enzym của tinh bột - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12299:2018 về Khu cách ly đối với sinh vật có ích nhập khẩu - Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-10:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 10: Bệnh lao bò
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-52:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 52: Bệnh nhiệt thán ở gia súc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-53:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 53: Bệnh viêm phổi hóa mủ do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale ở gà
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-54:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 54: Bệnh tỵ thư ở gia súc
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-55:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 55: Bệnh u nhày ở thỏ
- 1Quyết định 3972/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5106:1990 (CAC/RCP 9-1976)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7249:2008 (ISO/ASTM 51431:2005) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử và tia X (bức xạ hãm) dùng để xử lý thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7250:2008 (CAC/RCP 19-1979, REV.2-2003) về Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8231:2009 (ISO/ASTM 51540 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều chất lỏng nhuộm màu bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2015 (CAC/RCP 52-2003 soát xét 2011, sửa đổi 2013) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5520:2016 (CAC/RCP 20:1979, REV 2010) về Quy phạm đạo đức trong thương mại quốc tế về thực phẩm bao gồm cả giao dịch ưu đãi và viện trợ thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9525:2018 (EN 13805:2014) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Phân huỷ mẫu bằng áp lực
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12382:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng tinh bột và sản phẩm phân hủy bằng enzym của tinh bột - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12299:2018 về Khu cách ly đối với sinh vật có ích nhập khẩu - Yêu cầu chung
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-10:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 10: Bệnh lao bò
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-52:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 52: Bệnh nhiệt thán ở gia súc
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-53:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 53: Bệnh viêm phổi hóa mủ do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale ở gà
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-54:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 54: Bệnh tỵ thư ở gia súc
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-55:2022 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 55: Bệnh u nhày ở thỏ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- Số hiệu: TCVN12079:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra