Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 11925:2017
ISO 20837:2006
Microbiology of food and animal feeding stuffs - Polymerase chain reaction (PCR) for the detection of food-borne pathogens - Requirements for sample preparation for qualitative detection
Lời nói đầu
TCVN 11925:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 20837:2006;
TCVN 11925:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc phát hiện các vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm bằng phương pháp PCR thường được thực hiện bằng các bước liên tiếp (hoặc đồng thời) sau đây:
- đồng hóa mẫu;
- (nuôi cấy) tăng sinh vi sinh vật gây bệnh cần tìm và xử lý mẫu;
- tách chiết axit nucleic (tùy chọn);
- khuếch đại axit nucleic của vi sinh vật gây bệnh cần tìm;
- phát hiện ADN được khuếch đại của vi sinh vật gây bệnh cần tìm.
Tham khảo các tiêu chuẩn liên quan đến việc tăng sinh vi khuẩn từ các nền mẫu thực phẩm được nêu trong Phụ lục A. Ví dụ về phương pháp chuẩn bị mẫu cụ thể được nêu trong Phụ lục B.
Tiêu chuẩn này có liên quan đến nhóm tiêu chuẩn dưới tiêu đề chung Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm:
- TCVN 7682 (ISO 20838) Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
- TCVN 11131 (ISO/TS 20836) Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
- TCVN 11134 (ISO 22174) Định nghĩa và yêu cầu chung
- TCVN 11925 (ISO 20837) Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHẢN ỨNG CHUỖI POLYMERASE (PCR) ĐỂ PHÁT HIỆN VI SINH VẬT GÂY BỆNH TỪ THỰC PHẨM - YÊU CẦU VỀ CHUẨN BỊ MẪU ĐỂ PHÁT HIỆN ĐỊNH TÍNH
Microbiology of food and animal feeding stuffs - Polymerase chain reaction (PCR) for the detection of food-borne pathogens - Requirements for sample preparation for qualitative detection
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng hoặc các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này cung cấp các tiêu chí và các ví dụ về việc chuẩn bị mẫu để thu được các mẫu PCR- tương thích hoặc các axit nucleic có chất lượng và số lượng phù hợp với phản ứng PCR.
Tiêu chuẩn này mô tả các nguyên tắc chung có liên quan. Tham khảo các tiêu chuẩn có liên quan đến việc tăng sinh các vi sinh vật được nêu trong Phụ lục A và phương pháp tách chiết ADN cụ thể được nêu trong Phụ lục B.
Tiêu chuẩn này được thiết lập cho các nền mẫu thực phẩm, nhưng cũng có thể áp dụng được cho các nền mẫu thức ăn chăn nuôi và sản phẩm nông nghiệp/mẫu môi trường với một số điều chỉnh, nếu cần.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11134:2015 (ISO 22174:2005) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-2:2015 (ISO/TS 6579-2:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định kiểu huyết thanh của Salmonella - Phần 2: Định lượng bằng kỹ thuật số đếm có xác suất lớn nhất được thu nhỏ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10782:2015 (ISO 13307:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Giai đoạn sản xuất ban đầu - Kỹ thuật lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11018:2015 (ISO 12099:2010) về Thức ăn chăn nuôi, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc nghiền - Hướng dẫn kỹ thuật đo hồng ngoại gần
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12104:2018 về Vi sinh vật giải xenlulo - Xác định hoạt độ xenlulaza
- 1Quyết định 3976/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4991:2005 (ISO 7937 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Clostridium perfringens trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4992:2005 (ISO 7932 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Bacillus cereus giả định trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7686:2007 (ISO 16654:2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Escherichia coli O157
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7715-1:2007 (ISO 10272-1 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8131:2009 (ISO 21567 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7682:2007 (ISO 20838 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR) để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-2:2015 (ISO/TS 6579-2:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định kiểu huyết thanh của Salmonella - Phần 2: Định lượng bằng kỹ thuật số đếm có xác suất lớn nhất được thu nhỏ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10782:2015 (ISO 13307:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Giai đoạn sản xuất ban đầu - Kỹ thuật lấy mẫu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11131:2015 (ISO/TS 20836:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11134:2015 (ISO 22174:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11018:2015 (ISO 12099:2010) về Thức ăn chăn nuôi, ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc nghiền - Hướng dẫn kỹ thuật đo hồng ngoại gần
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12079:2017 (ASTM F 1640-09(2016)) về Hướng dẫn chiếu xạ để kiểm soát sinh vật gây bệnh và vi sinh vật gây hư hỏng trên cá và động vật không xương sống dùng làm thực phẩm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12104:2018 về Vi sinh vật giải xenlulo - Xác định hoạt độ xenlulaza
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- Số hiệu: TCVN11925:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra