- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9332:2012 (ISO/TS 19036 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn ước lượng độ không đảm bảo đo đối với các phép phân tích định lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7686:2007 (ISO 16654:2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Escherichia coli O157
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7682:2007 (ISO 20838 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR) để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
Microbiology of food and animal feed - Real-time polymerase chain reaction (PCR)-based method for the detection of food-borne pathogens - Horizontal method for the detection of Shiga toxin-producing Escherichia coli (STEC) and the determination of O157, O111, O26, O103 and O145 serogroups
Lời nói đầu
TCVN 10781:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 13136:2012;
TCVN 10781:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) là E. coli gây bệnh có thể gây tiêu chảy cũng như các bệnh nghiêm trọng hơn ở người như xuất huyết đại tràng và hội chứng ure huyết cao-tán huyết (HUS). Mặc dù STEC có thể thuộc về một lượng lớn các nhóm huyết thanh, các nhóm huyết thanh này liên kết vững chắc với phần lớn các dạng bệnh, cụ thể là HUS, thuộc nhóm huyết thanh O157, O111, O103 và O145 (Tài liệu tham khảo [1]).
Tiêu chuẩn này sử dụng các danh pháp dưới đây:
- stx: các gen sinh độc tố Shiga (đồng nghĩa với vxt);
- Stx: độc tố Shiga (đồng nghĩa với Vtx: Verocytotoxin);
- STEC: Escherichia coli sinh độc tố Shiga (đồng nghĩa với VTEC: Escherichia coli sinh Verocytotoxin).
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHẢN ỨNG CHUỖI POLYMERASE (PCR) THỜI GIAN THỰC - PHÁT HIỆN ESCHERICHIA COLI SINH ĐỘC TỐ SHIGA (STEC) VÀ XÁC ĐỊNH CÁC NHÓM HUYẾT THANH O157, O111, O26, O103 VÀ O145
Microbiology of food and animal feed - Real-time polymerase chain reaction (PCR)-based method for the detection of food-borne pathogens - Horizontal method for the detection of Shiga toxin-producing Escherichia coli (STEC) and the determination of O157, O111, O26, O103 and O145 serogroups
CHÚ Ý - Cần xem xét mọi STEC có khả năng gây bệnh cho người và có khả năng gây bệnh nghiêm trọng phụ thuộc vào hồ sơ nguy cơ của thực phẩm (thực phẩm ăn liền với thực phẩm được tiêu thụ sau khi xử lý công nghệ như tiệt trùng, nấu chín v.v… để giảm thiểu vi khuẩn có trong thực phẩm) và tình trạng sức khỏe của người tiêu thụ thực phẩm đó.
Ngoài ra, các loài vi khuẩn này có bộ gen với tính mềm dẻo cao, có thể có bố trí khác lạ của gen độc có khả năng làm tăng các nhóm huyết thanh gây bệnh mới như E. coli O104 sinh độc tố Shiga gây bệnh dính ruột làm xảy ra dịch HUS bùng phát ở Đức và Pháp vào tháng 5 và tháng 6 năm 2011. E. coli thuộc các nhóm có kiểu huyết thanh không điển hình mới có thể sinh ra từ một thực khuẩn stx-cải biến bởi một chủng E. coli thuộc các nhóm gây bệnh khác với STEC.
Các chủng không điển hình đó nằm trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này và có thể phát hiện được vì chúng khẳng định sự có mặt của các gen stx.
Tiêu chuẩn này quy định việc nhận biết Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) bằng cách phát hiện các gen dưới đây:
a) các gen độc chính của STEC, stx và eae (Tài liệu tham khảo [2][3]);
b) các gen liên quan đến các nhóm huyết thanh O157, O111, O26, O103 và O145 (Tài liệu tham khảo [3][4]).
Trong mọi trường hợp, khi một hoặc cả hai gen stx được phát hiện thì cần phân lập chủng.
Việc phân lập STEC từ các mẫu khẳng định dương tính với sự có mặt của các
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8131:2009 (ISO 21567 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7902:2008 (ISO 15213 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11133:2015 (ISO 22119:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase real-time (pcr real-time) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi. Phản ứng chuỗi polymerase real-time (pcr real-time) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm. Định nghĩa và yêu cầu chung
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13875:2023 về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Định lượng nhanh Escherichia coli và coliform bằng phương pháp sử dụng đĩa Compact Dry EC
- 1Quyết định 1737/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9332:2012 (ISO/TS 19036 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn ước lượng độ không đảm bảo đo đối với các phép phân tích định lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7686:2007 (ISO 16654:2001) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp phát hiện Escherichia coli O157
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8131:2009 (ISO 21567 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7682:2007 (ISO 20838 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR) để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7902:2008 (ISO 15213 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi khuẩn khử sulfit phát triển trong điều kiện kỵ khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11133:2015 (ISO 22119:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase real-time (pcr real-time) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi. Phản ứng chuỗi polymerase real-time (pcr real-time) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm. Định nghĩa và yêu cầu chung
- 12Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11925:2017 (ISO 20837:2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về chuẩn bị mẫu để phát hiện định tính
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13875:2023 về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Định lượng nhanh Escherichia coli và coliform bằng phương pháp sử dụng đĩa Compact Dry EC
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- Số hiệu: TCVN10781:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực