- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4991:2005 (ISO 7937 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Clostridium perfringens trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4992:2005 (ISO 7932 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Bacillus cereus giả định trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-2:2010 (ISO 80000-2:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 2: Dấu và ký hiệu toán học dùng trong khoa học tự nhiên và công nghệ
Microbiology of food and animal feeding stuffs - Guidelines for the estimation of measurement uncertainty for quantitative determination
Lời nói đầu
TCVN 9332:2012 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 19036:2006 và Bổ sung 1:2009;
TCVN 9332:2012 do Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia biên soạn. Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hướng dẫn biểu thị độ không đảm bảo đo (GUM)[15] là phương pháp chuẩn được chấp nhận rộng rãi, được khuyến cáo dùng để ước lượng các phân bố phương sai của từng nguồn riêng biệt gây ra độ không đảm bảo đo trong quá trình đo lường, như được minh họa trong các ví dụ. Sau đó, độ không đảm bảo đo tổng hợp thu được bằng cách sử dụng các nguyên tắc về sự lan truyền về độ không đảm bảo đo. Phương pháp tiếp cận này đã được mô tả theo cách thực tiễn hơn về đo lường phân tích, chủ yếu liên quan đến phân tích bản chất hóa học đề cập trong hướng dẫn EURACHEM/CITAC [16] và vi sinh vật đề cập trong Tài liệu tham khảo [17].
Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 34/SC 9 cho rằng phương pháp “từng bước” (“step-by-step”) như trên không được áp dụng thỏa đáng khi phân tích vi sinh vật trong thực phẩm vì khó xây dựng mô hình thực sự toàn diện về quá trình đo. Do có thể không nhận biết được một nguồn thay đổi đáng kể nên có nguy cơ đánh giá không đúng mức giá trị độ không đảm bảo đo (MU) Ngoài ra, sẽ khó định lượng chính xác sự góp phần của từng bước riêng biệt trong quá trình phân tích vi sinh vật thực phẩm do:
- đối tượng phân tích là sinh vật sống mà trạng thái sinh lí của nó có thể thay đổi với mức độ lớn;
- mục đích của phép phân tích bao gồm các chủng, các loài hoặc các giống khác nhau.
Nói cách khác, phân tích vi sinh vật không thể là hệ thống đo lường chính xác và ước lượng đúng giá trị thống kê về MU.
Vì vậy, Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 34/SC 9 đã chọn phương pháp “trên-dưới” (“top-down”) hay “tổng thể” (“global”) đối với MU, dựa trên độ lệch chuẩn tái lập của kết quả cuối cùng của quá trình đo. Đây là phương pháp dựa vào các kết quả thực nghiệm (sự lặp lại của cùng một phép phân tích) mà trong lĩnh vực vi sinh vật, nó dường như có ý nghĩa hơn phương pháp từng bước.
Phương pháp tổng thể đã được Ban kỹ thuật ISO/TC 69 Áp dụng các phương pháp thống kê, SC 6 Phương pháp và kết quả đo lường đưa vào sử dụng trong ISO/TS 21748. Tiêu chuẩn này làm sáng tỏ phương pháp từng bước và phương pháp tổng thể không loại trừ nhau, vì tất cả các thành phần của MU có thể được tính đến trong việc thực hiện tổng thể quá trình phân tích, đặc trưng bởi độ chụm và độ chệch quan sát được.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - HƯỚNG DẪN ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO ĐỐI VỚI CÁC PHÉP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Microbiology of food and animal feeding stuffs - Guidelines for the estimation of measurement uncertainty for quantitative determination
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn để ước lượng và biểu thị độ không đảm bảo đo (MU) liên quan đến các kết quả định lượng vi sinh vật trong thực phẩm.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các phân tích định lượng sử dụng kỹ thuật đếm khuẩn lạc hoặc phương pháp sử dụng thiết bị khác trong:
- thực phẩm và thức ăn chăn nuôi;
- các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho việc định lượng sử dụng kỹ thuật tính số có xác suất lớn nhất.
Tro
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 1: Phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật mpn có tiền tăng sinh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8131:2009 (ISO 21567 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10861:2015 (ISO 21748:2010) về Hướng dẫn sử dụng ước lượng độ lặp lại, độ tái lập và độ đúng trong ước lượng độ không đảm bảo đo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11863:2017 (ISO/TS 17503:2015) về Phương pháp thống kê đánh giá độ không đảm bảo - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo sử dụng thiết kế chéo hai yếu tố
- 1Quyết định 2294/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6846:2007 (ISO 7251:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4991:2005 (ISO 7937 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Clostridium perfringens trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4992:2005 (ISO 7932 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Bacillus cereus giả định trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6404:1998 (ISO 7218 : 1997 ) về Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Nguyên tắc chung về kiểm tra vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 1: Phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật mpn có tiền tăng sinh
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-2:2010 (ISO 80000-2:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 2: Dấu và ký hiệu toán học dùng trong khoa học tự nhiên và công nghệ
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8131:2009 (ISO 21567 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10861:2015 (ISO 21748:2010) về Hướng dẫn sử dụng ước lượng độ lặp lại, độ tái lập và độ đúng trong ước lượng độ không đảm bảo đo
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11863:2017 (ISO/TS 17503:2015) về Phương pháp thống kê đánh giá độ không đảm bảo - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo sử dụng thiết kế chéo hai yếu tố
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9332:2012 (ISO/TS 19036 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn ước lượng độ không đảm bảo đo đối với các phép phân tích định lượng
- Số hiệu: TCVN9332:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực