Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Microbiology of the food chain - Horizontal method for the enumeration of microorganisms - Part 1: Colony count at 30 degrees C by the pour plate technique
Lời nói đầu
TCVN 4884-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 4833-1:2013;
TCVN 4884-1:2015 cùng với TCVN 4884-2:2015 thay thế TCVN 4884:2005;
TCVN 4884-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 4884 (ISO 4833) Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật, gồm các phần sau đây:
- TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013), Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 °C bằng kỹ thuật đổ đĩa;
- TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013), Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 °C bằng kỹ thuật cấy bề mặt.
VI SINH VẬT TRONG CHUỖI THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VI SINH VẬT - PHẦN 1: ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 30 °C BẰNG KỸ THUẬT ĐỔ ĐĨA
Microbiology of the food chain - Horizontal method for the enumeration of microorganisms - Part 1: Colony count at 30 °C by the pour plate technique
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng vi sinh vật có thể phát triển và hình thành khuẩn lạc trong môi trường đặc sau khi ủ hiếu khí ở 30 °C. Phương pháp này áp dụng cho:
a) thực phẩm và thức ăn chăn nuôi;
b) các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho:
1) các sản phẩm yêu cầu số lượng khuẩn lạc phát hiện được dưới mức quy định (dưới 102 cfu/g hoặc 102 cfu/ml đối với mẫu dạng lỏng hoặc dưới 103cfu/g đối với mẫu dạng rắn).
2) các sản phẩm dự kiến có chứa các khuẩn lạc mọc lan che khuất các khuẩn lạc của vi sinh vật khác, ví dụ: sữa và các sản phẩm sữa có thể chứa Bacillus spp. mọc lan.
Khả năng áp dụng của tiêu chuẩn này bị hạn chế khi kiểm tra thực phẩm và thức ăn chăn nuôi đã lên men; các môi trường hoặc điều kiện ủ khác có thể sẽ thích hợp hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có thể áp dụng cho các sản phẩm nêu trên mặc dù không hiệu quả khi phát hiện các vi sinh vật chiếm ưu thế trong các sản phẩm đó.
Đối với một vài nền mẫu, phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này có thể cho các kết quả khác với các kết quả thu được khi sử dụng phương pháp quy định trong TCVN 4884-2 (ISO 4833-2).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507 (ISO 6887) (tất cả các phần), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 8128 (ISO 11133), Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-1:2015 (ISO/TS 15216-1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 1: Phương pháp định lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-2:2015 (ISO/TS 15216-2:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 2: Phương pháp phát hiện định tính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11395:2016 (ISO/TS 17919:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm – Phát hiện clostridia sinh độc tố thần kinh botulinum typ A,B,E và F
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11864:2017 (ISO 18404:2015) về Phương pháp định lượng trong cải tiến quá trình - Six sigma - Năng lực của nhân sự chủ chốt và tổ chức khi triển khai six sigma và lean
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8975:2018 (EN 14152:2014) về Thực phẩm - Xác định vitamin B2 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-2:2005 (ISO 6887-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-3:2005 (ISO 6887 – 3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-4:2005 (ISO 6887- 4 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các sản phẩm khác với sữa và sản phẩm sữa, thịt và sản phẩm thịt thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-1:2015 (ISO/TS 15216-1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 1: Phương pháp định lượng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-2:2015 (ISO/TS 15216-2:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 2: Phương pháp phát hiện định tính
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10505-2:2015 (ISO 8655-2:2002) về Dụng cụ đo thể tích có cơ cấu pittông - Phần 2: Pipet Pittông
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-2:2015 (ISO 4833-2:2013 đính chính kỹ thuật 1:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 2: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật cấy bề mặt
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11395:2016 (ISO/TS 17919:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm – Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm – Phát hiện clostridia sinh độc tố thần kinh botulinum typ A,B,E và F
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11864:2017 (ISO 18404:2015) về Phương pháp định lượng trong cải tiến quá trình - Six sigma - Năng lực của nhân sự chủ chốt và tổ chức khi triển khai six sigma và lean
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8975:2018 (EN 14152:2014) về Thực phẩm - Xác định vitamin B2 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7924-1:2019 (ISO 16649-1:2018) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng Escherichia coli dương tính ß-glucuronidase - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 ºC sử dụng màng lọc và 5-bromo-4-clo-3-indolyl ß -D-glucuronid
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- Số hiệu: TCVN4884-1:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra