Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Microbiology of food and animal feeding stuffs - Polymerase chain reaction (PCR) for the detection of food-borne pathogens - General requirements and definitions
Lời nói đầu
TCVN 11134:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 22174:2005;
TCVN 11134:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
PCR là phương pháp nhanh, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong việc phát hiện các vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm. Mặc dù đây là công nghệ tương đối mới, nhưng đang được ứng dụng nhiều trong phân tích thực phẩm.
Tóm lại, các nguyên tắc hiện hành có thể được chia thành hai nhóm chính, tùy thuộc vào kiểu axit nucleic được dùng làm đích để khuếch đại:
- Khuếch đại theo ARN (RT-PCR);
- Khuếch đại theo ADN (PCR).
Có nhiều biến đổi của hai phương pháp đã được thiết lập và có thể đặc trưng cho mức độ phức tạp của chúng và kỹ thuật tự động. Mức độ đặc hiệu của các phương pháp khác nhau từ các phép thử sàng lọc phát hiện các trình tự axit nucleic thông thường đến chi vi sinh vật, đến các phép thử đặc thù nhận biết thống nhất các trình tự axit nucleic đến chủng riêng biệt hoặc kiểu trình tự axit nucleic đặc hiệu.
Tiêu chuẩn này đưa ra danh mục các yêu cầu đối với các phương pháp PCR được sử dụng để phát hiện các vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm. Tiêu chuẩn này đưa ra các thuật ngữ và định nghĩa được dùng trong PCR và RT-PCR.
Tiêu chuẩn này nằm trong bộ tiêu chuẩn với tên chung là Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm:
TCVN 7682 (ISO 20838), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
TCVN 10781 (ISO/TS 13136) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26, O103 và O145
TCVN 11131 (ISO/TS 20836), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
TCVN 11132 (ISO 22118) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
TCVN 11133 (ISO 22119), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase real-time (PCR real-time) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
TCVN 11134 (ISO 22174), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
ISO 20837, Microbiology of food and animal feeding stuffs - Polymerase chain reaction (PCR) for the detection of food-borne pathogens - Requirements for sample preparation for qualitative detection [Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực p
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-1:2015 (ISO/TS 15216-1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 1: Phương pháp định lượng
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3974:2015 (CODEX STAN 150-1985; REVISED 2012) về Muối thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11200:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm bằng phương pháp chuẩn độ Karl Fischer
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11201:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng sulfamethazin bằng phương pháp sắc kí lỏng có tạo dẫn xuất sau cột
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11202:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng decoquinat bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11203:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng oxytetracyclin/oxytetracyclin hydrochloride bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11285:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng axit p-aminobenzoic - Phương pháp đo quang phổ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11396:2016 về Vi sinh vật trong thực phẩm – Phát hiện Vibrio vulnificus – Phương pháp nhận biết axit béo của vi khuẩn bằng kỹ thuật sắc kí khí
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13559:2022 về Chất biến tính polyme dạng bột và dạng latex sử dụng trong vữa và bê tông xi măng - Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8989:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp xác định Aspergillus parasiticus và Aspergillus versicolor giả định
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7682:2007 (ISO 20838 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymeraza (PCR) để phát hiện sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Yêu cầu về khuếch đại và phát hiện đối với các phương pháp định tính
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7903:2008 (ISO 21871 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng số lượng nhỏ bacillus cereus giả định - Phương pháp phát hiện và kỹ thuật tính số có xác xuất lớn nhất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10781:2015 (ISO/TS 13136:2012) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm bằng phản ứng chuỗi polymerase (PCR) thời gian thực - Phát hiện Escherichia coli sinh độc tố Shiga (STEC) và xác định các nhóm huyết thanh O157, O111, O26,O103 và O145
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10783-1:2015 (ISO/TS 15216-1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định virus viêm gan A và norovirus trong thực phẩm sử dụng phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược thời gian thực - Phần 1: Phương pháp định lượng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11131:2015 (ISO/TS 20836:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phép thử hiệu năng đối với máy chu trình nhiệt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11132:2015 (ISO 22118:2011) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (pcr) để phát hiện và định lượng vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Đặc tính hiệu năng
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-183:2016/BNNPTNT về Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim loại nặng và vi sinh vật trong thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3974:2015 (CODEX STAN 150-1985; REVISED 2012) về Muối thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10780-3:2016 (ISO/TR 6579-3:2014) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện, định lượng và xác định typ huyết thanh của Salmonella - Phần 3: Hướng dẫn xác định typ huyết thanh của Salmonella spp
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11200:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm bằng phương pháp chuẩn độ Karl Fischer
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11201:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng sulfamethazin bằng phương pháp sắc kí lỏng có tạo dẫn xuất sau cột
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11202:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng decoquinat bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11203:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng oxytetracyclin/oxytetracyclin hydrochloride bằng phương pháp sắc kí lỏng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11285:2016 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng axit p-aminobenzoic - Phương pháp đo quang phổ
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11396:2016 về Vi sinh vật trong thực phẩm – Phát hiện Vibrio vulnificus – Phương pháp nhận biết axit béo của vi khuẩn bằng kỹ thuật sắc kí khí
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13559:2022 về Chất biến tính polyme dạng bột và dạng latex sử dụng trong vữa và bê tông xi măng - Phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11134:2015 (ISO 22174:2005) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Định nghĩa và yêu cầu chung
- Số hiệu: TCVN11134:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra