- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7248:2008 (ISO/ASTM 51204:2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7249:2008 (ISO/ASTM 51431:2005) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử và tia X (bức xạ hãm) dùng để xử lý thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7250:2008 (CAC/RCP 19-1979, REV.2-2003) về Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
Standard practice for irradiation of fresh and frozen red meat and poultry to control pathogens and other microorganisms
Lời nói đầu
TCVN 7413:2010 thay thế TCVN 7413:2004;
TCVN 7413:2010 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM F 1356:2008 Standard practice for irradiation of fresh and frozen red meat and poultry to control pathogens and other microorganisms với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USD. Tiêu chuẩn ASTM F 1356:2008 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế;
TCVN 7413:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là để đưa ra các thông tin về việc sử dụng bức xạ ion hóa trong việc xử lý thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh để giảm thiểu hoặc diệt số lượng vi sinh vật sinh dưỡng, gây bệnh và ký sinh trùng và để kéo dài thời gian bảo quản lạnh của các sản phẩm này bằng cách giảm lượng vi sinh vật sinh dưỡng gây hư hỏng sản phẩm.
Tiêu chuẩn này dùng để tham khảo khi sử dụng công nghệ chiếu xạ đã được cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Tiêu chuẩn này nêu dùng như là yêu cầu bắt buộc khi sử dụng công nghệ chiếu xạ. Khi chiếu xạ phải tuân thủ một số yêu cầu cần thiết để đạt được mục tiêu xử lý, một số thông số có thể thay đổi để tối ưu hóa quá trình.
Tiêu chuẩn này được soạn thảo từ qui phạm thực hành chiếu xạ tốt do Hội đồng Tư vấn Quốc tế về chiếu xạ Thực phẩm (ICGFI) công bố, dưới sự bảo trợ của FAO, WHO và IAEA (1) 1)
TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH CHIẾU XẠ ĐỂ KIỂM SOÁT CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH VÀ CÁC VI SINH VẬT KHÁC TRONG THỊT ĐỎ, THỊT GIA CẦM TƯƠI VÀ ĐÔNG LẠNH2)
Standard practice for irradiation of fresh and frozen red meat and poultry to control pathogens and other microorganisms
1.1. Tiêu chuẩn thực hành này đưa ra các qui trình chiếu xạ thịt đỏ và thịt gia cầm tươi hoặc đông lạnh.
CHÚ THÍCH 1: Ủy ban Codex quốc tế định nghĩa thịt là "phần ăn được của động vật có vú bất kỳ" và thịt gia cầm là "phần ăn được của mọi gia cầm bao gồm: gà, gà tây, vịt, ngỗng, chim hoặc chim bồ câu" (CAC/MISC 5).
CHÚ THÍCH 2: Các quy định hiện hành của Mỹ giới hạn định nghĩa các loài gia súc: cừu, lợn, dê, ngựa, la hoặc loài họ ngựa khác và các loài gia cầm: gà, gà tây, vịt, ngỗng và chim (2, 3).
1.2. Tiêu chuẩn này bao trùm các dải liều hấp thụ được sử dụng để làm bất hoạt các ký sinh trùng và giảm lượng vi khuẩn trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh. Các liều này thường nhỏ hơn 10 kGy.
1.3. Tiêu chuẩn này đề cập đến việc chiếu xạ sản phẩm bao gói sẵn để bán lẻ hoặc để sử dụng như một thành phần của các sản phẩm khác. Tiêu chuẩn này cũng đề cập đến việc chiếu xạ sản phẩm chưa bao gói.
1.4. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải tự thiết lập các tiêu chuẩn thích hợp về thực hành an toàn và sức khỏe và xác định khả năng áp dụng các giới hạn luật định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
2.1. Tiêu chuẩn ASTM
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7512:2005 (ICGFI No 8, có sửa đổi) về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để ức chế sự nảy mầm của các loại củ và thân củ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7746:2007 (EN 13751:2002) về thực phẩm - phát hiện chiếu xạ bằng phương pháp đo cường độ phát quang do kích thích ánh sáng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7747:2007 (EN 13708:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ đối với thực phẩm chứa đường tinh thể bằng phương pháp đo phổ ESR
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7748:2007 (EN 13783:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ bằng kỹ thuật lọc huỳnh quang bề mặt trực tiếp/đếm đĩa vi sinh vật hiếu khí (DEFT/APAC) - Phương pháp sàng lọc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7749:2007 (EN 13784:2002) về thực phẩm – Phát hiện chiếu xạ bằng phép thử sao chổi AND – Phương pháp sàng lọc
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 1Quyết định 2906/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7413:2004 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt đối với thịt gia súc và thịt gia cầm đóng gói sẵn (để kiểm soát mầm bệnh và/hoặc kéo dài thời gian bảo quản) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7512:2005 (ICGFI No 8, có sửa đổi) về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để ức chế sự nảy mầm của các loại củ và thân củ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7746:2007 (EN 13751:2002) về thực phẩm - phát hiện chiếu xạ bằng phương pháp đo cường độ phát quang do kích thích ánh sáng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7747:2007 (EN 13708:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ đối với thực phẩm chứa đường tinh thể bằng phương pháp đo phổ ESR
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7748:2007 (EN 13783:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ bằng kỹ thuật lọc huỳnh quang bề mặt trực tiếp/đếm đĩa vi sinh vật hiếu khí (DEFT/APAC) - Phương pháp sàng lọc
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7749:2007 (EN 13784:2002) về thực phẩm – Phát hiện chiếu xạ bằng phép thử sao chổi AND – Phương pháp sàng lọc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7247:2008 (CODEX STAN 106-1983, REV.1-2003) về Thực phẩm chiếu xạ - Yêu cầu chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7248:2008 (ISO/ASTM 51204:2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7249:2008 (ISO/ASTM 51431:2005) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử và tia X (bức xạ hãm) dùng để xử lý thực phẩm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7250:2008 (CAC/RCP 19-1979, REV.2-2003) về Quy phạm thực hành chiếu xạ xử lý thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2018 (ASTM F 1356:2016) về Hướng dẫn chiếu xạ thịt gia súc và gia cầm tươi, đông lạnh hoặc chế biến để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khá
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
- Số hiệu: TCVN7413:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực