- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6605:2007 (ISO 6670:2002) về cà phê hoà tan - Phương pháp lấy mẫu đối với bao gói có lót
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10989 : 2015
SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM - THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỂ LẤY MẪU TỪ LÔ HÀNG
Agricultural food products - Layout for a standar method of sampling from a lot
Lời nói đầu
TCVN 10989:2015 tương đương có sửa đổi với ISO 7002:1986;
TCVN 10989:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM - THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỂ LẤY MẪU TỪ LÔ HÀNG
Agricultural food products - Layout for a standar method of sampling from a lot
Tiêu chuẩn này đưa ra thiết kế chung đối với các tiêu chuẩn để lấy mẫu từ các lô hàng nông sản thực phẩm.
Tiêu chuẩn này chỉ đưa ra các nguyên tắc chung để thiết kế các tiêu chuẩn để lấy mẫu. Do đó, tiêu chuẩn này không sử dụng để lấy mẫu sản phẩm, còn các quy trình lấy mẫu kiểm tra, thử nghiệm và chấp nhận được làm rõ để cho người sử dụng hiểu biết về ý nghĩa của những tài liệu tham khảo tiếp theo.
2.1. Việc sử dụng thiết kế
Để sử dụng thiết kế (xem Điều 3), tiêu chuẩn này chỉ đưa ra hướng dẫn và cần được điều chỉnh trong từng trường hợp để phù hợp với các yêu cầu cụ thể. Do đó, một số điều hoặc đề mục có thể được bỏ qua trong các trường hợp nhất định, mặt khác có thể cần bổ sung khi thích hợp để phục vụ các yêu cầu đặc biệt.
2.2. Kế hoạch lập tài liệu
Trong mọi trường hợp, khi thiết kế phương pháp lấy mẫu, các điều cần có trong tài liệu được sắp xếp theo thứ tự nêu trong thiết kế.
Theo cách này, người thiết kế phương pháp dễ dàng đưa ra tất cả các thông tin cần thiết một cách có hệ thống, mà ít có nguy cơ mất kiểm soát bất kỳ chi tiết quan trọng nào và người sử dụng tiêu chuẩn này cần hiểu rằng việc tuân thủ thiết kế này sẽ dễ dàng tiếp cận mọi chi tiết bất kỳ của phương pháp. (Điều này rất quan trọng khi xem xét sự chuyển đổi từng phần của phương pháp và so sánh giữa các phương pháp khác nhau hoặc giữa các phần khác nhau của một phương pháp).
2.3. Đánh số điều và điều nhỏ
Các điều và các điều nhỏ phải được đánh số liên tiếp, phù hợp với hệ thống đánh số điểm trong ISO 2145, Đánh số điều và điều nhỏ trong các văn bản tài liệu (Numbering of divisions and subdivisions in written documents).
Không có điều khoản quy định việc đánh số điều hoặc điều nhỏ của thiết kế, tiêu chuẩn này không bao gồm các quy định đó (xem 2.1).
Cách đánh số liên tiếp này cũng được khuyến cáo khi tài liệu đề cập đến nhiều phương pháp lấy mẫu hoặc các dạng của phương pháp đã định, tạo thành các phần khác nhau của tài liệu.
2.4. Từ vựng
Việc sử dụng các từ vựng lấy mẫu chuẩn hóa, bao gồm các khái niệm thống kê, cụ thể được nêu trong các tiêu chuẩn quốc tế do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC 69 Ứng dụng các phương pháp thống kê xây dựng.
Trong một số trường hợp, các thuật ngữ khác với các thuật ngữ được ISO/TC 69 chuẩn hóa được sử dụng trong thương mại các sản phẩm nông sản thực phẩm; các thuật ngữ liên quan đến việc lấy mẫu sản phẩm nông sản thực phẩm được nêu trong Phụ lục A và danh mục các thuật ngữ tương đương được nêu trong Phụ lục B. Khi sử dụng các thuật ngữ truyền thống khác với thuật ngữ chuẩn hóa, thì cần tham chiếu đến các thuật ngữ tiêu chuẩn, ví dụ: bao gồm các từ đồng nghĩa với thuật ngữ truyền thống.
Khi có các biểu tượng hoặc ký hiệu viết tắt được quốc tế công nhận, thì cần được sử dụng ngay sau thuật ngữ trong các ngôn ngữ k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-5:2015 (ISO 3951-5:2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 5: Phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra định lượng (đã biết độ lệch chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12848:2020 về Nông sản có nguồn gốc thực vật - Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sắc ký khí và sắc ký lỏng sau khi xử lý mẫu bằng phương pháp QuEChERS
- 1Quyết định 3971/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia đối với thực phẩm và sản phẩm nông sản thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6605:2007 (ISO 6670:2002) về cà phê hoà tan - Phương pháp lấy mẫu đối với bao gói có lót
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-10:2008 (ISO 2859-10 : 2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 10: Giới thiệu bộ TCVN 7790 (ISO 2859) về lấy mẫu để kiểm tra định tính
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-1:2007 (ISO 2859-1: 1999) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 1: Chương trình lấy mẫu được xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-3:2008 (ISO 2859-3:2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 3: Quy trình lấy mẫu lô cách quãng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-4:2008 (ISO 2859-4 : 2002) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng công bố
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7790-5:2008 (ISO 2859-5 : 2005) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 5: Hệ thống các phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra từng lô
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8243-5:2015 (ISO 3951-5:2006) về Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định lượng - Phần 5: Phương án lấy mẫu liên tiếp xác định theo giới hạn chất lượng chấp nhận (AQL) để kiểm tra định lượng (đã biết độ lệch chuẩn)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12848:2020 về Nông sản có nguồn gốc thực vật - Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sắc ký khí và sắc ký lỏng sau khi xử lý mẫu bằng phương pháp QuEChERS
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10989:2015 về Sản phẩm nông sản thực phẩm - Thiết kế tiêu chuẩn lấy mẫu từ lô hàng
- Số hiệu: TCVN10989:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực