Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 19020:2017
Microbiology of food chain - Horizontal method for the immunoenzymatic etection of Staphylococcal enterotoxins in foodstuffs
Lời nói đầu
TCVN 12753:2019 hoàn toàn tương đương ISO 19020:2017;
TCVN 12753:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Staphylococcal enterotoxin (SE) là các protein có thể được sinh ra trong thực phẩm từ một số chủng staphylococci dương tính coagulase (CPS), chủ yếu là Staphylococcus aureus. Đây là các độc tố bền nhiệt và axit gây ra triệu chứng nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy khi ăn phải. Do tính bền vững của chúng, các SE vẫn có thể có mặt ngay cả khi không phát hiện được tụ cầu khuẩn coagulase dương tính. Các SE thuộc một họ gồm hơn 20 protein đơn phân tử hình cầu với khối lượng phân tử từ 19 kDa đến 30 kDa[1]. Những protein này tương đối ổn định trong các điều kiện môi trường thay đổi, như xử lý nhiệt, làm đông lạnh và thay đổi pH; ngoài ra, chúng chịu được phân hủy protein. Điển hình tùy thuộc vào độ mẫn cảm của từng người mà gây độc tố ở các mức nanogam (ng) khác nhau gây ra các triệu chứng nêu trên. Do ảnh hưởng của SE đến sức khỏe con người nên cần cập nhật các điều luật để làm tăng khả năng bảo vệ người tiêu dùng theo các tiêu chí xác định vi sinh vật, đối với thực phẩm như định lượng CPS và phát hiện SE [2].
Hiện đã có một vài phương pháp phát hiện và/hoặc định lượng SE. Một số phương pháp này dựa trên phân tích miễn dịch enzym (EIA), còn các phương pháp khác dựa trên phân tích hóa học sử dụng sắc ký lỏng khối phổ hai lần (LC-MS/MS) để phát hiện và định lượng SE. Vì các phương pháp LC-MS/MS này đang được nghiên cứu xây dựng, nên các phương pháp EIA đã được chọn làm điểm khởi đầu để chuẩn hóa phương pháp phát hiện các SE.
Mục đích của phương pháp là để phát hiện các SE sử dụng các bộ kit thương mại có sẵn. Tiêu chuẩn này mô tả nguyên tắc tách chiết các SE ra khỏi nền mẫu thực phẩm. Ngoài ra, các tiêu chí hiệu năng của các bộ kit đã được đánh giá trên năm nền mẫu thực phẩm trước khi sử dụng, dựa trên các tiêu chí nêu trong tiêu chuẩn này.
Tỷ lệ các vụ ngộ độc thực phẩm do tụ cầu khác nhau được mô hình hóa theo các liều ăn vào [3]. Với mục đích này, dữ liệu từ tài liệu cũng như dữ liệu của phòng thử nghiệm chuẩn của Liên minh Châu Âu về CPS đã được sử dụng.
Phương pháp luận về liều chuẩn của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US EPA) đã được áp dụng cho bộ dữ liệu này và giúp thiết lập liều chuẩn (BMD). BMD được xác định như liều của mối nguy (Staphylococcal enterotoxin) có khả năng gây ra các triệu chứng về sức khỏe với tỷ lệ phần trăm dân số phơi nhiễm. Giới hạn dưới của BMD (BMDL) là khoảng tin cậy dưới 95 % (hoặc 90 %) của BMD. Giá trị này được sử dụng để thiết lập giá trị chấp nhận được đối với giới hạn phát hiện 50 (LOD50) của các bộ kit phát hiện SE có bán trên thị trường.
VI SINH VẬT TRONG CHUỖI THỰC PHẨM - PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN STAPHYLOCOCCAL ENTEROTOXIN TRONG THỰC PHẨM BẰNG ENZYM MIỄN DỊCH
Microbiology of food chain - Horizontal method for the immunoenzymatic etection of Staphylococcal enterotoxins in foodstuffs
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sàng lọc để phát hiện các loại Staphylococcal enterotoxin SEA, SEB, SEC, SED và SEE trong thực phẩm. Phương pháp này bao gồm hai bước chính: a) tách sau đó cô đặc dựa trên nguyên tắc thẩm tách và b) phát hiện enzym miễn dịch sử dụng bộ kit phát hiện thương mại bán sẵn.
Tiêu chuẩn này được áp dụng để sàng lọc các loại Staphyl
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11922:2017 (ISO 17468:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn kỹ thuật để xây dựng hoặc soát xét phương pháp chuẩn đã được chuẩn hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7402:2019 về Kem thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2018 (ISO 10273:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007) về Mỹ phẩm - Thực hành sản xuất tốt (GMP) - Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12974:2020 (ISO 21150:2015) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện E.coli
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-2:2020 (ISO 16128-2:2017) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với các thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 2: Các tiêu chí đối với các thành phần và sản phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12975:2020 (ISO 22715:2006) về Mỹ phẩm - Bao gói và ghi nhãn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13624:2023 (ISO/TS 26030:2019) về Trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) trong chuỗi thực phẩm
- 1Quyết định 4114/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11922:2017 (ISO 17468:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn kỹ thuật để xây dựng hoặc soát xét phương pháp chuẩn đã được chuẩn hóa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11923:2017 (ISO/TS 17728:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Kỹ thuật lấy mẫu để phân tích vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11924:2017 (ISO/TS 18867:2015) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện vi sinh vật gây bệnh từ thực phẩm - Phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh và Yersinia pseudotuberculosis
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7402:2019 về Kem thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2018 (ISO 10273:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007) về Mỹ phẩm - Thực hành sản xuất tốt (GMP) - Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12974:2020 (ISO 21150:2015) về Mỹ phẩm - Vi sinh vật - Phát hiện E.coli
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12972-2:2020 (ISO 16128-2:2017) về Mỹ phẩm - Hướng dẫn định nghĩa kỹ thuật và tiêu chí đối với các thành phần mỹ phẩm tự nhiên và hữu cơ - Phần 2: Các tiêu chí đối với các thành phần và sản phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12975:2020 (ISO 22715:2006) về Mỹ phẩm - Bao gói và ghi nhãn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13624:2023 (ISO/TS 26030:2019) về Trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) trong chuỗi thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12753:2019 (ISO 19020:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp phát hiện Staphylococcal enterotoxin trong thực phẩm bằng enzym miễn dịch
- Số hiệu: TCVN12753:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra