Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - HƯỚNG DẪN LẤY MẪU
Milk and milk products - Guidance on sampling
Lởi nói đầu
TCVN 6400:2010 thay thế TCVN 6400:1998;
TCVN 6400:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 707:2008/IDF 50:2008;
TCVN 6400:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tống cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghi, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - HƯỚNG DẪN LẤY MẪU
Milk and milk products - Guidance on sampling
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về các phương pháp lấy mẫu sữa và sản phẩm sữa để phân tích vi sinh vật, các chỉ tiêu vật lý, hoá học và cảm quan, không bao gồm phương pháp lấy mẫu tự động (bán tự động).
CHÚ THÍCH: Xem thêm Tài liệu tham khảo [9].
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 7002, Agricultural food products - Layout for a standard method of sampling from a lot (Nông sản thực phẩm - Sơ đồ trình bày phương pháp chuẩn lấy mẫu theo lô hàng).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa nêu trong ISO 7002 và các thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1
Mẫu phòng thử nghiệm (laboratory sample)
Mẫu được chuẩn bị để gửi đến phòng thử nghiệm và để kiểm tra hoặc thử nghiệm
[3.1 của ISO 78-2:1999[1]]
3.2
Phần mẫu thử (test portion)
Lượng vật liệu được lấy từ mẫu phòng thử nghiệm dùng để thử nghiệm hoặc quan sát.
[được chấp nhận từ 3.3 của ISO 78-2: 1999[1]]
CHÚ THÍCH Cũng có thể các phần mẫu thử của sữa và sản phẩm sữa cần phải xử lý tiếp ví dụ loại bỏ các phần làm ảnh hưởng đến kết quả thử chiết tách vô trùng các phần hoặc sàng lọc.
Tiêu chuẩn này không thích hợp để làm cơ sở pháp lý cho các bên ký kết hợp đồng. Trong trường hợp này, cần thiết phải bổ sung các yêu cầu bằng văn bản.
Số lượng các đơn vị được chọn lấy mẫu để kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ có thể theo TCVN 6266 ISO 5538)[3]. Lấy mẫu để kiểm tra theo dấu hiệu định lượng có thể theo TCVN 6267 (ISO 8197)[5]
Đối với việc lấy mẫu thường xuyên không cần thiết phải áp dụng các hướng dẫn dưới đây:
a) các bên liên quan hoặc các đại diện của họ cần có mặt trong khi tiến hành lấy mẫu;
b) khi có các yêu cầu đặc biệt cho việc lấy mẫu và/hoặc phát sinh từ phép phân tích cụ thể, thì phải tuân theo các yêu cầu đó.
4.1. Nhân viên lấy mẫu1)
Việc lấy mẫu phải do một người được uỷ quyền, đã được đào tạo tốt về kỹ thuật tương ứng thực hiện, ví dụ: lấy mẫu dùng cho mục đích kiểm tra vi sinh vật thì người lấy mẫu không bị mắc bệnh truyền nhiễm bất kỳ nào.
4.2. Dán nhãn và niêm phong mẫu
Các mẫu phải được niêm phong (trong trường hợp yêu cầu pháp lý hoặc có sự thoả thuận giữa các bên liên quan) và phải được dán nhãn thể hiện toàn bộ thông tin nhận biết về sản phẩm, bản
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6263:1997 (ISO 8261 : 1989 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – chuẩn bị mẫu thử và các dung dịch pha loãng để kiểm tra vi sinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6264:1997 (ISO 6610 : 1992) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6506-1:1999 (ISO 11816-1 : 1997 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hoạt tính photphataza kiềm bằng phương pháp đo huỳnh quang - phần 1: sữa và đồ uống từ sữa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6262-2:1997 (ISO 5541 – 2 : 1986 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng coliform do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6401:1998 (ISO 10560 : 1993 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - phát hiện Listeria monocytogen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6262-1:1997 (ISO 5541-1:1986 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - Định lượng coliform - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9633:2013 (ISO 27205:2010) về Sản phẩm sữa lên men - Giống vi khuẩn khởi động - Tiêu chuẩn nhận dạng
- 1Quyết định 2821/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6263:1997 (ISO 8261 : 1989 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – chuẩn bị mẫu thử và các dung dịch pha loãng để kiểm tra vi sinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6264:1997 (ISO 6610 : 1992) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6267:1997 (ISO 8197 : 1988) về sữa và các sản phẩm sữa - lấy mẫu – kiểm tra theo dấu hiệu định lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6506-1:1999 (ISO 11816-1 : 1997 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hoạt tính photphataza kiềm bằng phương pháp đo huỳnh quang - phần 1: sữa và đồ uống từ sữa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6262-2:1997 (ISO 5541 – 2 : 1986 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng coliform do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 5-3:2010/BYT về các sản phẩm phomat do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 5-4:2010/BYT về các sản phẩm chất béo từ sữa do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6401:1998 (ISO 10560 : 1993 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - phát hiện Listeria monocytogen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6262-1:1997 (ISO 5541-1:1986 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - Định lượng coliform - Phần 1: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6266:2007 (ISO 5538:2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Lấy mẫu - Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9633:2013 (ISO 27205:2010) về Sản phẩm sữa lên men - Giống vi khuẩn khởi động - Tiêu chuẩn nhận dạng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- Số hiệu: TCVN6400:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra