TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM SỮA - LẤY MẪU – KIỂM TRA THEO DẤU HIỆU ĐỊNH LƯỢNG
Milk and milk products – Sampling – Inspection by variables
Lời nói đầu
TCVN 6267: 1997 hoàn toàn tương đương với ISO 8197 : 1988 (E)
TCVN 6267: 1997 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Tiêu chuẩn này mô tả cơ sở của các phương án lấy mẫu để kiểm tra theo dấu hiệu định lượng của sữa và sản phẩm sữa.
Tiêu chuẩn này trước hết sử dụng trong các điều kiện sau đây:
a) Khi qui trình kiểm tra nhằm áp dụng cho một loạt lô hàng liên tiếp của các sản phẩm cụ thể, do một đơn vị sản xuất, sử dụng một qui trình sản xuất.
b) Khi chỉ có một đặc trưng chất lượng riêng lẻ x, cần được đo trên một thang đo liên tục, được đưa ra xem xét (nếu có vài đặc tính quan trọng như thế, tiêu chuẩn này áp dụng cho từng đặc tính riêng rẽ);
c) Khi dây chuyền sản xuất ổn định (theo kiểm tra thống kê) và đặc trưng chất lượng x, được phân bố theo luật phân bố chuẩn hoặc gần sát với luật này;
d) Khi bản hợp đồng hoặc bản quy định kỹ thuật xác định mức giới hạn kỹ thuật trên, U, mức giới hạn kỹ thuật dưới, L, hoặc cả hai.
Chú thích – Sản phẩm có chất lượng phù hợp với yêu cầu của bản hợp đồng hoặc quy định kỹ thuật nếu đặc trưng chất lượng, x, đo được thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
x ≤ U …(1)
hoặc x ≥ U …(2)
hoặc x ≤ U và x ≥ L …(3)
Các điều kiện (1) và (2) được gọi là các trường hợp có giới hạn yêu cầu kỹ thuật đơn và điều kiện (3) là trường hợp có giới hạn kỹ thuật từ hai phía.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho trường hợp kiểm tra khuyết tật vi sinh vật.
ISO 707 Sữa và sản phẩm sữa – các phương pháp lấy mẫu.
ISO 2859, TCVN 2600:1978 Thông tin chung về kiểm tra lấy mẫu và hướng dẫn sử dụng các bảng.
ISO 3534 : 1977 Thống kê – Thuật ngữ và ký hiệu
ISO 3951 : 1981 Qui trình lấy mẫu và sơ đồ kiểm tra định lượng theo phần trăm khuyết tật.
Áp dụng các định nghĩa nêu trong ISO 3534 cho tiêu chuẩn này.
4.1. Phân loại khuyết tật
Trước khi chọn một phương án lấy mẫu, bản hợp đồng hoặc quy định kỹ thuật cần định nghĩa rõ tất cả các khuyết tật trầm trọng, khuyết tật nặng và khuyết tật nhẹ sao cho tất cả mọi người sử dụng hợp đồng, quy định kỹ thuật hoặc tài liệu về phương án lấy mẫu hoặc có liên quan đến nó đều hiểu được.
4.1.1. Khuyết tật trầm trọng là khuyết tật làm cho sản phẩm không thể chấp nhận được.
Chú thích – Kiểm tra theo dấu hiệu định lượng không được áp dụng đối với khuyết tật trầm trọng. Đối với loại khuyết tật này phải áp dụng kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ [xem TCVN 6266: 1997 (ISO 5538:1987), Sữa và sản phẩm sữa – Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ].
4.1.2. Khuyết tật nặng là khuyết tật làm cho sản phẩm dường như không phù hợp cho việc sử dụng, nghĩa là trong trường hợp của sữa và các phẩm sữa không thích hợp để bán cho người tiêu dùng. Một khuyết tật nặng có thể làm hư hỏng sản phẩm, hoặc trở nên không thích hợp để bán hoặc ch
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6271:1997 (ISO 9874 : 1992 (E)) về sữa – xác định hàm lượng phôtpho tổng – phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6265:1997 (ISO 6611 : 1992 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị khuẩn lạc nấm men và/ hoặc nấm mốc - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5532:1991 (ST SEV 4713 - 84) về sản phẩm sữa - phương pháp lấy mẫu và quy tắc nghiệm thu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6506-1:1999 (ISO 11816-1 : 1997 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hoạt tính photphataza kiềm bằng phương pháp đo huỳnh quang - phần 1: sữa và đồ uống từ sữa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2920/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6271:1997 (ISO 9874 : 1992 (E)) về sữa – xác định hàm lượng phôtpho tổng – phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6270:1997 (ISO 6732 : 1985 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hàm lượng sắt – phương pháp quang phổ (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6265:1997 (ISO 6611 : 1992 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị khuẩn lạc nấm men và/ hoặc nấm mốc - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5532:1991 (ST SEV 4713 - 84) về sản phẩm sữa - phương pháp lấy mẫu và quy tắc nghiệm thu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6506-1:1999 (ISO 11816-1 : 1997 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa – xác định hoạt tính photphataza kiềm bằng phương pháp đo huỳnh quang - phần 1: sữa và đồ uống từ sữa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6267:1997 (ISO 8197 : 1988) về sữa và các sản phẩm sữa - lấy mẫu – kiểm tra theo dấu hiệu định lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6267:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1997
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực