Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SẢN PHẨM SỮA LÊN MEN – GIỐNG VI KHUẨN KHỞI ĐỘNG – TIÊU CHUẨN NHẬN DẠNG
Fermented milk products – Bacterial starter cultures – Standard of identity
Lời nói đầu
TCVN 9633:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 27205:2010/IDF 149:2010;
TCVN 9633:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SẢN PHẨM SỮA LÊN MEN – GIỐNG VI KHUẨN KHỞI ĐỘNG – TIÊU CHUẨN NHẬN DẠNG
Fermented milk products – Bacterial starter cultures – Standard of identity
Tiêu chuẩn này quy định đặc tính của các giống vi khuẩn khởi động dùng trong công nghiệp, chủ yếu là vi khuẩn lactic, ngoài ra còn bao gồm vi khuẩn propionic và vi khuẩn bifidus, được sử dụng để sản xuất các sản phẩm sữa lên men như sữa chua (yoghurt), cream chua, bơ lên men và phomat.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các giống vi khuẩn được bổ sung như một thành phần thực phẩm chỉ vì các đặc tính probiotic của chúng.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1. Giống vi khuẩn khởi động (bacterial starter culture)
Giống vi khuẩn được chuẩn bị, có chứa một hoặc một số chủng vi sinh với số lượng lớn (số vi khuẩn sống nhiều hơn 108 CFU/g hoặc 108 CFU/ml), được bổ sung vào để tạo phản ứng enzym mong muốn (ví dụ: lên men lactose tạo thành trong quá trình sinh axit, phân hủy axit thành axit propionic hoặc các hoạt động chuyển hóa khác liên quan trực tiếp đến các đặc tính của sản phẩm cụ thể).
VÍ DỤ: Các giống vi khuẩn khởi động quan trọng nhất gồm vi khuẩn lactic (2.2), vi khuẩn propionic (2.3), vi khuẩn bifidus (2.4) được mô tả trong tiêu chuẩn này.
2.2. Vi khuẩn lactic (lactic acid bacterium)
LAB
Vi khuẩn Gram dương, không di động, không sinh bào tử, âm tính với catalase, nitrate-reductase và cytochrome oxidase, không hóa lỏng gelatin hoặc sinh indol.
CHÚ THÍCH: LAB có chuyển hóa lên men mà chủ yếu là phân tách đường. Axit lactic là sản phẩm cuối chủ yếu của sự phân hủy cacbohydrat.
VÍ DỤ: Các LAB quan trọng trong công nghiệp chế biến sữa là:
Streptococcus thermophilus Lactococcus lactis Pediococcus
Enterococcus Leuconostoc Lactobacillus
2.3. Vi khuẩn propionic (propionibacterium)
Vi khuẩn Gram dương, không di động, không sinh bào tử, thông thường catalase dương tính, trực khuẩn đa hình sinh trưởng trong điều kiện kị khí đến kị khí tùy nghi, thường là dạng tương tự vi khuẩn bạch cầu hoặc có hình chùy và cũng có thể có hình cầu, dạng hai nhánh hoặc dạng chùm.
CHÚ THÍCH: Vi khuẩn propionic là loại sinh dưỡng hóa học và các sản phẩm lên men của chúng gồm một lượng lớn axit propionic, axit axetic và cacbon dioxit. Nhiệt độ phát triển tối ưu của chúng nằm trong khoảng từ 30 oC đến 37 oC.
2.4. Vi khuẩn bifidus (bifidobacterium)
Vi khuẩn Gram dương, không di động, không sinh bào tử, catalase âm tính, thường có dạng chùm hoặc dạng que và có những thuộc tính kị khí.
CHÚ THÍCH: Vi khuẩn bifidus là loại sinh dưỡng hóa học, lên men đường tạo ra axit axetic và axit lactic. Nhiệt độ phát triển tối ưu của chúng nằm trong khoảng từ 37 oC đến 41 oC. Các trực khuẩn sắp xếp đơn lẻ, thành cặp và thành hình chữ V, thành chuỗi, thành hàng rào hoặc các tế bào song song hoặc thành hìn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2009 (CODEX STAN 243-2003) về Sữa lên men
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9663:2013 (ISO 21543:2006) về Sản phẩm sữa - Hướng dẫn áp dụng đo phổ hồng ngoại gần
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2016 (CODEX STAN 243-2003 Revised 2010) về Sữa lên men
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12779:2019 về Giấm lên men
- 1Quyết định 839/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8177:2009 (ISO 7889 : 2003) về Sữa chua - Định lượng các vi sinh vật đặc trưng - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 độ C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7849:2008 (ISO 20128 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Lactobacillus acidophilus giả định trên môi trường chọn lọc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37o C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8155:2009 (ISO 13559 : 2002) về Bơ, sữa lên men và phomat tươi - Định lượng các vi sinh vật nhiễm bẩn - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8104:2009 (ISO 17792 : 2006) về Sữa, sản phẩm sữa và các chủng khởi động ưa ấm - Định lượng vi khuẩn lactic lên men xitrat - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6402:2007 (ISO 6785:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Salmonella
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2009 (CODEX STAN 243-2003) về Sữa lên men
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 1: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch Baird-Parker do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-2:2005 (ISO 6888-2 : 1999, AMD 1 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 2: Kỹ thuật sử dụng môi trường thạch fibrinogen huyết tương thỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4830-3:2005 (ISO 6888-3 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch - Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 1: Phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật mpn có tiền tăng sinh
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-2:2007 (ISO 21528-2:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9635:2013 (ISO 29981 : 2010) về Sản phẩm sữa - Định lượng vi khuẩn bifidus giả định - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 ºC
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9663:2013 (ISO 21543:2006) về Sản phẩm sữa - Hướng dẫn áp dụng đo phổ hồng ngoại gần
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2016 (CODEX STAN 243-2003 Revised 2010) về Sữa lên men
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12779:2019 về Giấm lên men
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9633:2013 (ISO 27205:2010) về Sản phẩm sữa lên men - Giống vi khuẩn khởi động - Tiêu chuẩn nhận dạng
- Số hiệu: TCVN9633:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra