- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
Milk products - Enumeration of presumptive Lactobacillus acidophilus on a selective medium - Colony-count technique at 37 0C
Lời giới thiệu
Vi tính đa dạng của sản phẩm lên men và sữa không lên men mà phương pháp này có thể không thích hợp đến từng chi tiết cho các sản phẩm cụ thể.
Việc không thích hợp này có thể là khi số lượng Lactobacillus acidophilus thấp hơn rất nhiều so với số lượng các loại vi sinh vật khác như Lactobacillus rhamnosus, Lactobacillus reuteri và Lactobacillus plantarum, Lactobacillus helveticus và các nấm men.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - ĐỊNH LƯỢNG LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS GIẢ ĐỊNH TRÊN MÔI TRƯỜNG CHỌN LỌC - KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 37 0C
Milk products - Enumeration of presumptive Lactobacillus acidophilus on a selective medium - Colony-count technique at 37 0C
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng Lactobacillus acidophilus giả định trong sản phẩm sữa bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 0C trên môi trường chọn lọc.
Phương pháp này có thể áp dụng cho sữa lên men, sữa không lên men, bột sữa và thức ăn cho trẻ sơ sinh khi có mặt L. acidophilus giả định và khi có mặt cùng với các vi khuẩn sinh axit lactic và bifidobacteria khác.
Phương pháp này không thể áp dụng khi số lượng L. acidophilus giả định ít hơn 104 CFU/g và số Lactobacillus rhamnosus, Lactobacillus reuteri và Lactobacillus paracasei loài phụ paracasei lớn hơn 10 6CFU/g.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6263 (ISO 8261) Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và trong thức ăn gia súc - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vị sịnh vật.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1.
Lactobacillus acidophilus giả định (presumptive Lactobacillus acidophilus)
Vi sinh vật tạo thành các khuẩn lạc dẹt, bện thừng, xù xì, có màu xám đến màu trắng nhạt có các cạnh không đều và có đường kính từ 1 mm đến 3 mm tùy thuộc vào số lượng khuẩn lạc mọc trên môi trường đặc chọn lọc, dưới các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: L. acidophilus liên quan mật thiết đến Lactobacillus johnsonii, Lactobacillus gasseri và Lactobacillus crispatus. Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này không thể phân biệt được giữa bốn loài này, do đó, tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến L. acidophilus giả định.
4.1. Cả hai loại kháng sinh clindamyxin và xiprofloxaxin đều ức chế phát triển các loại vi sinh vật thường được sử dụng nhiều nhất trong sữa lên men, sữa không lên men và thức ăn dành cho trẻ sơ sinh như: Lactobacillus delbrueckii loài phụ bulgaricus, Lactobacillus delbrueckii loài phụ lactis, Streptococcus thermophilus bifidobacteria, lactococci, Lactobacillus casei, Lactobacillus paracasei loài phụ paracasei, Lactobacillus rhamnosus, Lactobacillus reuteri và các loài Leuconostoc.
4.2. Đồng hó
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7850:2008 (ISO/TS 22964 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Enterobacter sakazakii
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7786:2007 (ISO 14675:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn về các phép phân tích miễn dịch enzym cạnh tranh - Xác định hàm lượng aflatoxin M1
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8155:2009 (ISO 13559 : 2002) về Bơ, sữa lên men và phomat tươi - Định lượng các vi sinh vật nhiễm bẩn - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8104:2009 (ISO 17792 : 2006) về Sữa, sản phẩm sữa và các chủng khởi động ưa ấm - Định lượng vi khuẩn lactic lên men xitrat - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7901:2008 (ISO 8553:2004) về Sữa - Định lượng vi sinh vật - Kỹ thuật sử dụng que cấy vòng định lượng ở 30 độ C
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-1:2007 (ISO 11866-1:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 1:Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất sử dụng 4-metylumbelliferyl-beta-D-glucuronit (MUG)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-2:2007 (ISO 11866-2 : 2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6686-1:2009 (ISO 13366-1 : 2008) về Sữa - Định lượng tế bào xôma - Phần 1: Phương pháp dùng kính hiển vi (phương pháp chuẩn)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6686-2:2007 (ISO 13366-2:2006) về Sữa - Định lượng tế bào xôma - Phần 2: Hướng dẫn vận hành máy đếm huỳnh quang điện tử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7850:2008 (ISO/TS 22964 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Phát hiện Enterobacter sakazakii
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7786:2007 (ISO 14675:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn về các phép phân tích miễn dịch enzym cạnh tranh - Xác định hàm lượng aflatoxin M1
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8155:2009 (ISO 13559 : 2002) về Bơ, sữa lên men và phomat tươi - Định lượng các vi sinh vật nhiễm bẩn - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8107:2009 (ISO 22662 : 2007) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng lactoza bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (Phương pháp chuẩn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8104:2009 (ISO 17792 : 2006) về Sữa, sản phẩm sữa và các chủng khởi động ưa ấm - Định lượng vi khuẩn lactic lên men xitrat - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7901:2008 (ISO 8553:2004) về Sữa - Định lượng vi sinh vật - Kỹ thuật sử dụng que cấy vòng định lượng ở 30 độ C
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-1:2007 (ISO 11866-1:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 1:Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất sử dụng 4-metylumbelliferyl-beta-D-glucuronit (MUG)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6505-2:2007 (ISO 11866-2 : 2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Escherichia coli giả định - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44 độ C sử dụng màng lọc
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6686-1:2009 (ISO 13366-1 : 2008) về Sữa - Định lượng tế bào xôma - Phần 1: Phương pháp dùng kính hiển vi (phương pháp chuẩn)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6686-2:2007 (ISO 13366-2:2006) về Sữa - Định lượng tế bào xôma - Phần 2: Hướng dẫn vận hành máy đếm huỳnh quang điện tử
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7849:2008 (ISO 20128 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Lactobacillus acidophilus giả định trên môi trường chọn lọc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37o C
- Số hiệu: TCVN7849:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực