Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CODEX STAN 210 - 2005
AMENDED 2003, 2005
Vegetable oil
Lời nói đầu
TCVN 7597:2007 thay thế TCVN 6045:1995; TCVN 6046:1995; TCVN 6047:1995; TCVN 6048:1995; TCVN 6309:1997; TCVN 6310:1997 và TCVN 6311:1997;
TCVN 7597:2007 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 210:1999, bổ sung năm 2003 và 2005;
TCVN 7597:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU THỰC VẬT
Vegetable oil
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dầu thực vật dùng làm thực phẩm được mô tả trong 2.1.
2.1. Định nghĩa sản phẩm
CHÚ THÍCH: Các từ đồng nghĩa trong ngoặc đơn được ghi ngay sau tên gọi của dầu.
2.1.1. dầu lạc (arachis oils) (dầu hạt lạc, dầu củ lạc)
dầu nhận được từ củ lạc (hạt Arachis hypogae L.).
2.1.2. dầu babasu (babassu oils)
dầu nhận được từ cùi quả của một số loài cây cọ dừa Orbignya spp.
2.1.3. dầu dừa (coconut oils)
dầu nhận được từ cùi của quả dừa (Cocos nucifera L).
2.1.4. dầu hạt bông (cottonseed oils)
dầu nhận được từ hạt của một số giống cây trồng Gossypium spp.
2.1.5. dầu hạt nho (grapeseed oils)
dầu nhận được từ hạt của quả nho (Vitis vinifera L.).
2.1.6. dầu ngô (maize oils)
dầu nhận được từ mầm ngô (phôi của Zea mays L.).
2.1.7. dầu hạt mù tạt (mustardseed oils)
dầu nhận được từ hạt mù tạt trắng (Sinapis alba L. hoặc Brassica birta Moench), nâu, vàng (Brassica juncea (L.) Czernajew và Cossen) và đen (Brassica nigra (L.) Koch).
2.1.8. dầu nhân cọ (palm kernel oils)
phần nhận được từ cùi của quả cọ dầu (Elaeis guineensis).
2.1.9. dầu cọ (palm oils)
sản phẩm nhận được từ cùi tươi của quả cọ dầu (Elaeis guineensis).
2.1.10. olein dầu cọ (palm olein)
phần lỏng thu được từ việc tách phân đoạn dầu cọ (như đã mô tả ở trên).
2.1.11. stearin dầu cọ (palm stearin)
phần có điểm nóng chảy cao nhận được từ việc tách phân đoạn dầu cọ (như đã mô tả ở trên).
2.1.12. siêu olein dầu cọ (palm superolein)
phần lỏng nhận được từ dầu cọ (như đã mô tả ở trên) qua quá trình kết tinh được kiểm soát đặc biệt để đạt được chỉ số iôt 60 hoặc lớn hơn.
2.1.13. dầu hạt cải dầu (rapeseed oils)(dầu củ cải; dầu cải dầu; ...)
sản phẩm nhận được từ hạt Brassica napus L...
2.1.14. dầu cải dầu-axit erucic thấp (rapeseed oils-low erucic acid) (dầu cải dầu axit erucic thấp;...dầu canola)
sản phẩm nhận được từ các hạt có chứa dầu axit erucic thấp của các loài Brassica napus L, Brassica campestris L. và Brassica juncea L., và một số loài khác.
2.1.15. dầu hạt rum (safflowerseed oils) (dầu hạt rum, dầu carthamus, dầu kurdee)
sản phẩm nhận được từ hạt của hoa rum (hạt Carthamus tinctorious L).
2.1.16. dầu hạt rum-axit oleic cao (safflowerseed oils
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2628:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định chỉ số Reichert-Meisol và Polenske do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2642:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định độ nhớt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4TCVN 6032:1995 (ISO 935 : 1988) về mỡ và dầu động vật và thực vật - phương pháp xác định chuẩn độ do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2636:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2638:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2639:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định chỉ số axit
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2628:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định chỉ số Reichert-Meisol và Polenske do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2642:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định độ nhớt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5603:1998 (CAC/RCP 1-1969, REV.3-1997) về qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5TCVN 6032:1995 (ISO 935 : 1988) về mỡ và dầu động vật và thực vật - phương pháp xác định chuẩn độ do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6048:1995 (CODEX STAN 125:1981) về dầu cọ thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6047:1995 (CODEX STAN 21 : 1981) về dầu lạc thực phẩm (dầu đậu phộng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6309:1997 (CODEX STAN 20 - 1981) về dầu đậu tương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6310:1997 (CODEX STAN 22 - 1981) về dầu hạt bông thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6311:1997 về dầu dừa thực phẩm
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6352:1998 (ISO 8294 : 1994) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng đồng, sắt, niken - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò Graphit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2636:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2638:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2639:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định chỉ số axit
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2640:2007 (ISO 6320:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số khúc xạ
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6120:2007 (ISO 662:1998) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6126:2007 (ISO 3657 : 2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số xà phòng
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6123:2007 (ISO 3596:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hoá - Phương pháp dùng chất chiết dietyl ete
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6119:2007 (ISO 6321:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định điểm nóng chảy trong ống mao dẫn hở (điểm trượt)
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2013 (CODEX STAN 210-1999, Amd. 2013) về Dầu thực vật
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007 (CODEX STAN 210 - 1999, AMD 2003, AMD 2005) về dầu thực vật
- Số hiệu: TCVN7597:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra