- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6121:1996 (ISO 3960 : 1977) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số peroxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6122:1996 (ISO 3961:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định chỉ số iốt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6123-1:1996 (ISO 3596-1 : 1998 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hoá - Phần 1: Phương pháp dùng chất chiết dietyl ete (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6123-2:1996 (ISO 3596-2 : 1998 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hoá - Phần 2: Phương pháp nhanh dùng chất chiết Hexan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6125:1996 (ISO 663:1992) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chất không hoà tan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6126:1996 (ISO 3657:1988) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6117:1996 (ISO 6883 : 1995) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định khối lượng qui ước theo thể tích ("trọng lượng lít theo không khí") do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6120:1996 (ISO 662 : 1980) về dầu và mỡ động vật và thực vật - xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Edible cottonseed oil
Lời nói đầu
TCVN 6310 : 1997 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 22-1981 (Rev. 1-1989);
TCVN 6310 : 1997 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
DẦU HẠT BÔNG THỰC PHẨM
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dầu hạt bông thực phẩm nhưng không áp dụng cho dầu hạt bông mà cần phải chế biến tiếp để trở thành dầu hạt bông thực phẩm.
Dầu hạt bông được chế biến từ hạt của các cây trồng thuộc loài Gossypium.
3. Thành phần cơ bản và đặc trưng chất lượng
3.1.1. Tỷ khối (20oC/ nước ở 20oC) 0,918 - 0,926
3.1.2. Chỉ số khúc xạ () 1,458 - 1,466
3.1.3. Chỉ số xà phòng (mg KOH / g dầu) 189 - 198
3.1.4. Chỉ số iốt (Wijs) 99 - 119
3.1.5. Chất không xà phòng hóa không lớn hơn 15g/ kg.
3.1.6. Phạm vi GLC theo thành phần của axit béo (%)
C < 14 < 0,1
C 14 : 0 0,4 - 2,0
C 16 : 0 17 - 31
C 16 : 1 0,5 - 2,0
C 18 : 0 1,0 - 4,0
C 18 : 1 13 - 44
C 18 : 2 33 - 59
C 18 : 3 0,1 - 2,1
C 20 : 0 < 0,7
C 20 : 1 < 0,5
C 22 : 0 < 0,5
C 22 : 1 < 0,5
C 24 : 0 < 0,5
3.2. Phép thử Halphen dương tính.
3.3. Đặc trưng chất lượng.
3.3.1. Màu sắc: đặc trưng cho sản phẩm đã định.
3.3.2. Mùi và vị: đặc trưng cho sản phẩm đã định và không có mùi vị lạ.
3.3.3. Chỉ số axit không lớn hơn 0,6 mg KOH/ g dầu.
3.3.4. Chỉ số peroxit không lớn hơn 10 mili đương lượng peroxit oxy/ kg dầu.
4.1. Phẩm màu
Những phẩm màu sau đây được phép dùng với mục đích khôi phục lại màu sắc đã bị mất đi trong quá trình chế biến hoặc với mục đích tiêu chuẩn hóa màu sắc sao cho các phẩm màu thêm vào không đánh lừa hoặc làm cho khách hàng hiểu nhầm qua việc che dấu những hư hỏng hoặc chất lượng thấp kém hoặc làm cho sản phẩm dường như tốt hơn giá trị thực có.
| Mức tối đa |
4.1.1. Beta-caroten | 25 mg/kg |
4.1.2. Các chất chiết annatto | 25 mg/kg (tính theo tổng bixin hoặc norbixin) |
4.1.3. Curcumin turmeric | 5 mg/kg (tính theo tổng curcumin). |
4.1.4. Beta – apo - 8’ - carotenal | 25 mg/kg. |
4.1.5. Mety và etyl este của beta – apo - 8’ axit carotenoic | 25 mg/kg. |
4.2. Hương liệu
Các hương liệu tự nhiên và các chất tổng hợp tương đương chúng, loại trừ những chất được biết là độc hại nguy hiểm và những hương liệu tổng hợp khác được Ủy ban Thực phẩm Codex công nhận, cho phép dùng với mục đích khôi phục lại hương tự nhiên đã bị mất đi trong quá trình chế biến hoặc với mục đích tiêu chuẩn hóa hương thơm, sao cho hương liệu được thêm vào không đánh lừa hoặc làm cho khách hàng hiểu nhầm qua việc che dấu những hư hỏng hoặc chất lượng thấp kém hoặc qua việc làm cho sản phẩm dường như tốt hơn giá trị thực có.
4.3. Chất chống oxy hóa
|
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6048:1995 (CODEX STAN 125:1981) về dầu cọ thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6047:1995 (CODEX STAN 21 : 1981) về dầu lạc thực phẩm (dầu đậu phộng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6309:1997 (CODEX STAN 20 - 1981) về dầu đậu tương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6311:1997 về dầu dừa thực phẩm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007 (CODEX STAN 210 - 1999, AMD 2003, AMD 2005) về dầu thực vật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6048:1995 (CODEX STAN 125:1981) về dầu cọ thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6047:1995 (CODEX STAN 21 : 1981) về dầu lạc thực phẩm (dầu đậu phộng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6121:1996 (ISO 3960 : 1977) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số peroxit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6122:1996 (ISO 3961:1989) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định chỉ số iốt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6123-1:1996 (ISO 3596-1 : 1998 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hoá - Phần 1: Phương pháp dùng chất chiết dietyl ete (phương pháp chuẩn) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6123-2:1996 (ISO 3596-2 : 1998 (E)) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hoá - Phần 2: Phương pháp nhanh dùng chất chiết Hexan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6125:1996 (ISO 663:1992) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng chất không hoà tan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6126:1996 (ISO 3657:1988) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6309:1997 (CODEX STAN 20 - 1981) về dầu đậu tương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6311:1997 về dầu dừa thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6117:1996 (ISO 6883 : 1995) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định khối lượng qui ước theo thể tích ("trọng lượng lít theo không khí") do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6120:1996 (ISO 662 : 1980) về dầu và mỡ động vật và thực vật - xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6310:1997 (CODEX STAN 22 - 1981) về dầu hạt bông thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6310:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 10/11/1997
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 16/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực