Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN NGÀNH
10 TCN 607:2005
TIÊU CHUẨN RAU QUẢ
MĂNG TRE TƯƠI – NGUYÊN LIỆU CHO CHẾ BIẾN
Fresh bamboo shoots for proccessing
I. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho măng tre tươi dùng làm nguyên liệu chế biến các loại sản phẩm măng đóng hộp, măng đông lạnh...
Các giống măng gồm: Mạnh Tông, Tre Tàu, Điền Trúc, Bát Độ...
II. Yêu cầu kỹ thuật
2.1. Hình dạng bên ngoài
Củ măng tươi tốt, phát triển bình thường.
Không cho phép củ măng bị úng thối, giập nát, sâu bệnh và mùi vị lạ
2.2. Trạng thái bên trong
Không bị xơ già: Mặt cắt nhẵn, không có các xơ cứng.
Không bị rỗng ruột: Cho phép chiều cao khoảng rỗng không quá 2cm.
2.3. Màu sắc
2.3.1. Bên ngoài
Măng Mạnh Tông: Vỏ măng mầu nâu đất.
Măng Tre Tàu: Vỏ măng mầu xanh lục.
Măng Bát Độ: Vỏ măng mầu trắng đến vàng sáng.
2.3.2. Bên trong
Có mầu trắng đục tự nhiên.
2.4. Mùi vị
Đặc trưng của măng tươi, không có mùi vị lạ
2.5. Khối lượng
2.5.1.Măng Mạnh Tông, Măng Tre Tàu
Loại 1: Không nhỏ hơn 1300gam
Loại 2: Không nhỏ hơn 800gam.
Loại 3: Không nhỏ hơn 500gam.
2.5.2. Măng Điền Trúc
Loại 1: Không nhỏ hơn 2000gam.
Loại 2: Không nhỏ hơn 1500gam.
Loại 3: Không nhỏ hơn 500gam.
2.6. Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm
2.6.1. Chỉ tiêu vi sinh vật: Theo Quyết định số 867/1988/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế về việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”.
Vi sinh vật Giới hạn cho phép trong 1g thực phẩm
TSVKHK 106
Coliforms 103
E. Coli 102
S. Aureus 102
Cl. Perfringens 102
B. Cereus 102
Tổng số nấm men, nấm mốc 103
2.6.2. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Không cho phép
III. Phương pháp thử
3.1. Lấy mẫu
Theo TCVN 5102 – 90.
3.2. Kiểm tra các chỉ t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 576:2004 về tiêu chuẩn cà chua nguyên liệu cho chế biến
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 577:2004 về tiêu chuẩn ngô ngọt nguyên liệu cho chế biến
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 783:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre đóng hộp - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Quyết định 867/1998/QĐ-BYT về Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5367:1991 (ISO 6634:1982) về rau quả và các sản phẩm từ rau quả - xác định hàm lượng asen - phương pháp quang phổ bạc dietyldithiocacbamat do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5487:1991 (ISO 6636/2 - 1981) rau quả và các sản phẩm chế biến - xác định hàm lượng kẽm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6541:1999 (ISO 7952 : 1994) về rau, quả và các sản phẩm từ rau quả - xác định hàm lượng đồng - phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6542:1999 (ISO 6637 : 1984 và NF V05 - 123) về rau, quả và các sản phẩm từ rau quả - xác định hàm lượng thủy ngân - phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5102:1990 (ISO 874-1980)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4414:1987 về đồ hộp - xác định hàm lượng chất khô hòa tan bằng khúc xạ kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4589:1988 (ST SEV 3010 - 81, ST SEV 3012 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5483:1991 (ISO 750 - 1981)
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5496:1991 (ISO 2447 - 1974)
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5247:1990 (ST SEV 3451-81)
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5449:1991 (ST SEV 3833 – 82) về đồ hộp - chuẩn bị dung dịch thuốc thử, thuốc nhuộm, chỉ thị và môi trường dinh dưỡng dùng cho phân tích vi sinh
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1976:1988 về đồ hộp - phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng - quy định chung
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1978:1988 (ST SEV 5338 - 85) về đồ hộp - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp trắc quang
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4410:1987 về đồ hộp - phương pháp thử cảm quan
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4413:1987 về đồ hộp - phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5141:1990 (CAC/ PR7 - 1984)
- 19Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 20Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:1990 về nông sản thực phẩm - hướng dẫn lựa chọn phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 21Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 206:1994 về xác định nhanh hàm lượng nitrat (NO3-) trong rau quả bằng máy đo NM-002’
- 22Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 576:2004 về tiêu chuẩn cà chua nguyên liệu cho chế biến
- 23Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 577:2004 về tiêu chuẩn ngô ngọt nguyên liệu cho chế biến
- 24Tiêu chuẩn ngành 10TCN 783:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre đóng hộp - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 607:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre tươi – Nguyên liệu cho chế biến
- Số hiệu: 10TCN607:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra