- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:1991 (CAC/RCP 23 - 1979) về qui phạm về vệ sinh đối với đồ hộp thực phẩm axít thấp và đã axít hoá
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5624:1991 (CAC/VOL.XIII. Ed.2. Part IV) về danh mục giới hạn tối đa cho phép dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm
TIÊU CHUẨN RAU QUẢ MĂNG TRE ĐÓNG HỘP- YÊU CẦU KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn này hoàn toàn tương đương với Codex Stan 241-2003
1. Phạm vi
Tiêu chuẩn này áp dụng cho măng tre đóng hộp mô tả ở mục 2 và dùng trực tiếp làm thực phẩm hoặc bán thành phẩm.
2.1. Định nghĩa sản phẩm
Măng tre đóng hộp là sản phẩm:
- Làm từ Măng tre ăn được trong môi trường đóng hộp có hoặc không lên men;
- Được chế biến nhiệt với chế độ thích hợp, trước hoặc sau khi đóng kín trong bao bì để tránh hư hỏng.
- Giá trị pH của sản phẩm như sau:
Sản phẩm măng tre lên men tự nhiên pH < 4,0;
Sản phẩm măng tre cho thêm axit pH = 4,0 – 4,6;
Sản phẩm măng tre tự nhiên pH > 4,6.
Các loại măng tre ăn được đều có thể sử dụng để đóng hộp.
2.2. Các dạng
2.2.1. Nguyên củ: củ măng đã được loại bỏ phần vỏ ngoài và phần gốc già.
2.2.2. Chẻ đôi: củ măng được bổ dọc thành hai phần.
2.2.3. Lát: măng được cắt thành các lát mỏng có kích cỡ đều nhau.
2.2.4. Sợi: măng được cắt thành các sợi đều nhau.
2.3.5. Quân cờ: măng được cắt thành dạng quân cờ, có kích cỡ đều nhau.
2.3. Các dạng khác
Cho phép bất cứ một dạng tạo hình nào với điều kiện sản phẩm phải:
- Phân biệt hoàn toàn với các dạng sản phẩm khác đã nêu ở trên.
- Đáp ứng tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn, bao gồm những giới hạn khuyết tật, khối lượng cái, và bất cứ một yêu cầu nào khác trong tiêu chuẩn.này.
- Mô tả đầy đủ trên nhãn để người tiêu dùng không bị nhầm lẫn.
3. Thành phần chính và yêu cầu về chất lượng
3.1. Thành phần chính
Măng tre như được xác định trong mục 2.2 và dung dịch đóng hộp phù hợp với sản phẩm.
3.2. Dung dịch đóng hộp
Phù hợp với hướng dẫn về dung dịch đóng hộp đối với các sản phẩm rau đóng hộp bao gồm cả dung dịch lên men lactic.
3.3. Thành phần cho phép
(a) Rau gia vị
(b) Ớt, tiêu
3.4. Yêu cầu chất lượng
Măng tre đóng hộp phải có hương vị và màu sắc tự nhiên và có trạng thái đặc trưng của sản phẩm.
3.4.1. Khuyết tật cho phép
Giới hạn tối đa cho phép về sự không đồng đều và hình dạng theo bảng 1.
Bảng 1
Mục |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:1991 (CAC/RCP 23 - 1979) về qui phạm về vệ sinh đối với đồ hộp thực phẩm axít thấp và đã axít hoá
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5624:1991 (CAC/VOL.XIII. Ed.2. Part IV) về danh mục giới hạn tối đa cho phép dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 607:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre tươi – Nguyên liệu cho chế biến
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 648:2005 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre tự nhiên đóng hộp - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4832:1989 (CAC/VOL.XVII – Ed.1/PART 11) về Danh mục và hàm lượng tối đa các chất nhiễm độc trong thực phẩm
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 783:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Măng tre đóng hộp - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN783:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 26/10/2006
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định