Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ DỊCH HẠI
Codex guidelines on good practice in pesticide residue analysis
Tiêu chuẩn này hướng dẫn các điều kiện thực hành để đảm bảo phân tích chính xác dư lượng thuốc trừ dịch hại bao gồm các điều kiện về:
- Kiểm nghiệm viên
- Các nguồn cơ bản
- Tiến hành phân tích
Tiêu chuẩn này phù hợp với CAC/PR 7 - 1984.
1.1. Phân tích dư lượng gồm một chuỗi các quá trình mà hầu như một nhà hóa học được đào tạo đều đã biết hoặc đã hiểu, nhưng vì sai số cho phép nhỏ hơn đối với hầu hết các dạng phân tích khác và bất kỳ một sai sót nào cũng có thể làm mất hiệu lực của cả quá trình phân tích, vì thế cần phải chú ý tới từng chi tiết.
Kiểm nghiệm viên trưởng phải có trình độ nghề nghiệp thích hợp, có kinh nghiệm và đủ khả năng trong phân tích dư lượng. Bất kỳ lúc nào, phần lớn các kiểm nghiệm viên cần được đào tạo để sử dụng chính xác các máy móc, các kỹ năng kiểm nghiệm cơ bản và các nguyên tắc phân tích dư lượng. Họ cần phải hiểu mục đích của mỗi công đoạn trong phương pháp đang áp dụng và tầm quan trọng của việc áp dụng phương pháp một cách chính xác như đã mô tả và ghi lại các sai khác không thể tránh khỏi. Cũng cần phải hiểu đúng các thuật ngữ có liên quan.
1.2. Tốt nhất, khi thành lập một phòng thí nghiệm phân tích dư lượng, các phân tích viên cần có thời gian được đào tạo ở một phòng thí nghiệm được trang bị tốt, có khả năng hướng dẫn kinh nghiệm và huấn luyện. Nếu phòng thí nghiệm được xây dựng để phân tích nhiều loại dư lượng thuốc trừ sâu thì cần phải để các phân tích viên thu được kinh mghiệm ở nhiều phòng thí nghiệm đã xây dựng.
2.1. Phòng thí nghiệm:
2.2.1. Điều kiện lý tưởng là phòng thí nghiệm và các trang bị của nó cần được thiết kế để các nhiệm vụ được tiến hành ở những khu vực an toàn nhất và mẫu ít bị nhiễm bẩn nhất. Trang bị phải làm bằng các vật liệu chịu được tác dụng của hoá chất thường dùng ở khu vực đó. Như vậy, ở các điều kiện lý tưởng, cần phải thiết kế các phòng riêng biệt để nhận và bảo quản mẫu, để chuẩn bị, chiết xuất và làm sạch mẫu, và để cho các thiết bị được dùng trong các bước xác định.
ở khu vực được dùng để chiết và làm sạch.
Yêu cầu tối thiểu cho việc phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại là các phương tiện phải tránh được sự nhiễm bẩn.
2.1.2. Sự an toàn trong phòng thí nghiệm cũng cần được xem xét ở mức độ cần thiết và các điều kiện thích đáng vì phải thừa nhận rằng các điều kiện làm việc nghiêm ngặt phải thực hiện trong các phòng thí nghiệm phân tích dư lượng ở một số nơi trên thế giới là hoàn toàn không thể có được ở những nơi khác. Không được phép hút thuốc, ăn uống hoặc dùng mỹ phẩm ở những nơi làm việc. Chỉ có những lượng nhỏ dung môi được để ở nơi làm việc còn khối lượng lớn các dung môi phải đựơc bảo quản riêng biệt xa nơi làm việc c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:1990 (CAC/PR6-1984)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5138:1990 về nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – phân loại để phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:2008 (CAC/GL 41-1993, Volume 2A, Part 1-2000) về bộ phận hàng hóa áp dụng giới hạn dư lượng tối đa và được dùng để phân tích
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2743:1978 về thuốc trừ dịch hại - Xác định phần còn lại trên sàng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:1990 (CAC/PR6-1984)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5141:2008 (CAC/GL 40, Rev.1-2003) về hướng dẫn thực hành phòng thử nghiệm tốt khi phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5138:1990 về nông sản thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – phân loại để phân tích dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5140:2008 (CAC/GL 41-1993, Volume 2A, Part 1-2000) về bộ phận hàng hóa áp dụng giới hạn dư lượng tối đa và được dùng để phân tích
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2743:1978 về thuốc trừ dịch hại - Xác định phần còn lại trên sàng