QUY PHẠM THỰC HÀNH VỆ SINH ĐỐI VỚI CƠM DỪA KHÔ
Hygienic practice for desiccated coconut
Lời nói đầu
TCVN 9218 : 2012 tương đương với CAC/RCP 4-1971 Recommended International Code of Hygienic Practice for Desiccated Coconut, có sửa đổi về biên tập;
TCVN 9218 : 2012 do Cục chế biến, Thương mại Nông lâm thủy sản và nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
QUY PHẠM THỰC HÀNH VỆ SINH ĐỐI VỚI CƠM DỪA KHÔ
Hygienic practice for desiccated coconut
Tiêu chuẩn này quy định các biện pháp thực hành vệ sinh áp dụng đối với sản phẩm cơm dừa khô được chế biến để làm thực phẩm ăn liền mà có thể không cần xử lý tiếp, thu được bằng cách thái nhỏ hoặc nghiền nhỏ phần cơm của quả dừa (Cocos nucifera) và làm khô.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1. Quả dừa (coconuts)
Quả của cây dừa (Cocos nucifera), khi thu hoạch có lớp vỏ ngoài màu xanh hoặc màu nâu, tiếp theo là lớp xơ dày (vỏ dừa), bên trong lớp xơ dày là lớp vỏ cứng (sọ dừa) bao quanh lớp cơm dừa, phía trong chứa nước dừa.
2.2. Cơm dừa (coconut meat)
Cùi dừa (coconut meat)
Thịt dừa (coconut meat)
Lớp thịt màu trắng nằm phía trong vỏ cứng của quả dừa.
2.3. Lột vỏ (dehusking)
Bóc xơ (dehusking)
Việc loại bỏ lớp xơ dày ra khỏi quả dừa, để nguyên phần sọ dừa.
2.4. Tách lớp vỏ cứng (hatcheting)
Việc loại bỏ lớp vỏ cứng của quả dừa.
2.5. Cạo lớp da nâu (paring)
Việc loại bỏ lớp màng màu nâu bao bọc ngoài cơm dừa.
3.1. Yêu cầu đối với việc chuẩn bị nguyên liệu
3.1.1. Vệ sinh môi trường tại các khu vực trồng và sản xuất
3.1.1.1. Xử lí hợp vệ sinh chất thải của người và động vật
Chất thải của người và động vật phải được xử lí đúng cách, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tránh làm nhiễm bẩn đối với sản phẩm, vì những sản phẩm này có thể không qua xử lí nhiệt.
3.1.1.2. Kiểm soát dịch bệnh và động vật, sinh vật hại
Khi thực hiện các biện pháp kiểm soát thì việc xử lí bằng các tác nhân hóa học, sinh học, vật lí chỉ được thực hiện theo khuyến nghị của các cơ quan có thẩm quyền, hoặc dưới sự giám sát trực tiếp của nhân viên hiểu biết rất kỹ về các mối nguy có liên quan, bao gồm cả khả năng có tồn dư chất độc từ cây trồng.
3.1.2. Thu hoạch và sản xuất thực phẩm hợp vệ sinh
3.1.2.1. Kỹ thuật vệ sinh
Các công đoạn thu hoạch và sản xuất, phương pháp và quy trình phải sạch sẽ và hợp vệ sinh.
3.1.2.2. Bảo quản sản phẩm, tránh bị nhiễm bẩn
Sau khi thu hoạch, cần thực hiện các phương pháp làm sạch và làm vệ sinh để bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn trong quá trình chín sau thu hoạch và lột vỏ.
Sau khi lột vỏ, cần chú ý để tránh nhiễm bẩn sản phẩm.
3.1.3. Vận chuyển
3.1.3.1. Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận chuyển quả dừa sau khi thu hoạch, kể cả dừa đã được lột vỏ tại nơi thu hái, cần được chế tạo từ vật liệu thích hợp để dễ dàng làm vệ sinh, tránh nhiễm bẩn đến sản phẩm.
3.1.3.2. Quy trình bốc dỡ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 643:2005 về rau quả - Nước lạc tiên - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 784:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm dừa có nước - Sữa dừa và kem dừa
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 786:2006 về tiêu chuẩn rau quả quy phạm thực hành vệ sinh đối với cơm dừa do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9219:2012 (EN 13196 : 2000
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8901:2011 (EN 1137:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit xitric (xitrat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8902:2011 (EN 1138:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit L-malic (L-malat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8905:2011 (EN 12632:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit axetic (Axetat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8906:2011 (EN 12630:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng glucoza, fructoza, sorbitol và sacaroza - Phương pháp sử dụng sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8907:2011 (EN 1131:1994) về Nước rau quả - Xác định tỷ trọng tương đối
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8908:2011 (EN 1134:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng natri, kali, canxi và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8909:2011 (EN 1142:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng sulfat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10691:2015 (EN 1135:1994) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng tro
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10697:2015 (EN 12146:1996) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng sucrose sử dụng enzym - Phương pháp đo phổ NADP
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 643:2005 về rau quả - Nước lạc tiên - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 784:2006 về tiêu chuẩn rau quả - Sản phẩm dừa có nước - Sữa dừa và kem dừa
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 786:2006 về tiêu chuẩn rau quả quy phạm thực hành vệ sinh đối với cơm dừa do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9219:2012 (EN 13196 : 2000
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8901:2011 (EN 1137:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit xitric (xitrat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8902:2011 (EN 1138:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit L-malic (L-malat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8905:2011 (EN 12632:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit axetic (Axetat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8906:2011 (EN 12630:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng glucoza, fructoza, sorbitol và sacaroza - Phương pháp sử dụng sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8907:2011 (EN 1131:1994) về Nước rau quả - Xác định tỷ trọng tương đối
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8908:2011 (EN 1134:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng natri, kali, canxi và magie bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8909:2011 (EN 1142:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng sulfat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10691:2015 (EN 1135:1994) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng tro
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10697:2015 (EN 12146:1996) về Nước rau, quả - Xác định hàm lượng sucrose sử dụng enzym - Phương pháp đo phổ NADP
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9218:2012 về Nước rau quả - Quy phạm thực hành vệ sinh đối với cơm dừa khô
- Số hiệu: TCVN9218:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực