- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7149:2007 (ISO 385:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Buret
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1664:2007 (ISO 7764:2006) về Quặng sắt - Chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ để phân tích hoá học
Iron ores – Determination of total iron content – Part 1: Titrimetric method after tin (II) chloride reduction
Lời nói đầu
TCVN 4653-1:2009 thay thế TCVN 4653:1988
TCVN 4653-1:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 2597-1:2006.
TCVN 4653-1:2009 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC102/SC2 Quặng sắt – Phân tích hóa học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn, TCVN 4653 (ISO 2597) Quặng sắt – Xác định tổng hàm lượng sắt, gồm có phần sau:
- Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
Bộ tiêu chuẩn ISO 2597 Iron ores – Determination of total iron content, còn có các phần sau:
- Part 2: Titrimetric methods after titanium (III) chloride reduction
- Part 3: Calculation method.
QUẶNG SẮT – XÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƯỢNG SẮT – PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ SAU KHI KHỬ BẰNG THIẾC (II) CLORUA
Iron ores – Determination of total iron content – Part 1: Titrimetric method after tin (II) chloride reduction
CẢNH BÁO – Tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thao tác và thiết bị nguy hại. Tiêu chuẩn này không đề cập đến những vấn đề về an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải thiết lập các quy tắc phù hợp về sức khỏe, an toàn và xác định các giới hạn cho phép trước khi sử dụng.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn độ để xác định tổng hàm lượng sắt trong quặng sắt sử dụng kali dicromat sau khi khử sắt (III) bằng thiếc (II) clorua.
Phương pháp này áp dụng cho tổng hàm lượng sắt từ 30% (khối lượng) đến 72% (khối lượng) trong quặng sắt nguyên khai, tinh quặng và sắt kết khối, kể cả các sản phẩm thiêu kết.
CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn tương đương không sử dụng thủy ngân (II) clorua là tiêu chuẩn ISO 9507:1990 Iron ores – Determination of total iron content – Titanium (III) chloride reduction methods [Quặng sắt – Xác định tổng hàm lượng sắt – Phương pháp khử bằng titan (III) clorua].
Phụ lục C đưa ra một quy trình khuyên dùng để loại bỏ thủy ngân từ dung dịch từ dung dịch thải trước khi thải ra mương, cống rãnh.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (Nếu có).
TCVN 1664 (ISO 7764) Quặng sắt – Chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ để phân tích hóa học
TCVN 4851 (ISO 3696) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 7149 (ISO 385) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh – Buret.
TCVN 7151 (ISO 648) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh – Pipet một mức.
TCVN 7153 (ISO 1042) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh – Bình định mức.
ISO 2596 Iron ores – Determination of hygroscopic moisture in analytical sample – Gravimetric, Karl Fischer and mass-loss methods (Quặng sắt – Xác định độ hút ẩm trong mẫu phân tích – Phương pháp khối lượng, phương pháp Karl Fischer và phương pháp hao hụt khối lượng).
ISO 3082 Iron ores – Sampling and sample preparation procedures (Quặng sắt – Quy trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9821:2013 (ISO 10204:2006) về Quặng sắt - Xác định magie - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-1:2009 (ISO 4689 :1986) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 1: Phương pháp khối lượng bari sulfat
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8013-2:2009 (ISO 2598-2:1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng silic - Phần 2: Phương pháp đo màu sau khi khử molypdosilicat
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1674-1:2009 (ISO 9683-1: 2006) Quặng sắt - Xác định vanadi - Phần 1: Phương pháp đo màu BPHA
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4656-1:2009 (ISO 4687-1 : 1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng phospho - Phần 1: Phương pháp đo màu xanh molypden
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8014:2009 (ISO 13312 : 2006) về Quặng sắt - Xác định kali - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8015:2009 (ISO 13313 : 2006) về Quặng sắt - Xác định natri - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10548-2:2014 (ISO 4296-2:1983) về Quặng mangan - Lấy mẫu - Phần 2: Chuẩn bị mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10553:2014 (ISO 619:1981) về Quặng mangan - Xác định hàm lượng chromi - Phương pháp đo màu diphenylcacbazid và phương pháp chuẩn độ bạc persulfat
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1668:2007 (ISO 7335 : 1987) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng nước liên kết - Phương pháp chuẩn độ karl fischer
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1675:2007 (ISO 7834 : 1987) về Quặng sắt − Xác định hàm lượng asen − Phương pháp đo màu xanh molypden
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1676-1:2007 (ISO 5418-1 : 2006) về Quặng sắt - Xác định đồng - Phần 1: phương pháp đo màu 2,2’-biquinolyl
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1676-2:2007 (ISO 5418-1 : 2006) về Quặng sắt – Xác định đồng – Phần 2: Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4422:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4424:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng Zirconiđioxit
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4426:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng tổng đất hiếm oxit và thori oxit
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4428:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng silic dioxit
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4653:1988 về Quặng sắt - Phương pháp xác định hàm lượng sắt chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7149:2007 (ISO 385:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Buret
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9821:2013 (ISO 10204:2006) về Quặng sắt - Xác định magie - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4654-1:2009 (ISO 4689 :1986) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng lưu huỳnh - Phần 1: Phương pháp khối lượng bari sulfat
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8013-2:2009 (ISO 2598-2:1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng silic - Phần 2: Phương pháp đo màu sau khi khử molypdosilicat
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1664:2007 (ISO 7764:2006) về Quặng sắt - Chuẩn bị mẫu thử đã sấy sơ bộ để phân tích hoá học
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1674-1:2009 (ISO 9683-1: 2006) Quặng sắt - Xác định vanadi - Phần 1: Phương pháp đo màu BPHA
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4656-1:2009 (ISO 4687-1 : 1992) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng phospho - Phần 1: Phương pháp đo màu xanh molypden
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8014:2009 (ISO 13312 : 2006) về Quặng sắt - Xác định kali - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8015:2009 (ISO 13313 : 2006) về Quặng sắt - Xác định natri - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10548-2:2014 (ISO 4296-2:1983) về Quặng mangan - Lấy mẫu - Phần 2: Chuẩn bị mẫu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10553:2014 (ISO 619:1981) về Quặng mangan - Xác định hàm lượng chromi - Phương pháp đo màu diphenylcacbazid và phương pháp chuẩn độ bạc persulfat
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1668:2007 (ISO 7335 : 1987) về Quặng sắt - Xác định hàm lượng nước liên kết - Phương pháp chuẩn độ karl fischer
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1675:2007 (ISO 7834 : 1987) về Quặng sắt − Xác định hàm lượng asen − Phương pháp đo màu xanh molypden
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1676-1:2007 (ISO 5418-1 : 2006) về Quặng sắt - Xác định đồng - Phần 1: phương pháp đo màu 2,2’-biquinolyl
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1676-2:2007 (ISO 5418-1 : 2006) về Quặng sắt – Xác định đồng – Phần 2: Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4422:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4424:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng Zirconiđioxit
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4426:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng tổng đất hiếm oxit và thori oxit
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4428:1987 về Quặng sa khoáng - Phương pháp xác định hàm lượng silic dioxit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4653-1:2009 (ISO 2597-1:2006) về Quặng sắt - Xác định tổng hàm lượng sắt - Phần 1: Phương pháp chuẩn độ sau khi khử bằng thiếc (II) clorua
- Số hiệu: TCVN4653-1:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực