Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT - VẢI BÔNG VÀ SẢN PHẨM VẢI BÔNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG HÓA CHẤT CÒN LẠI
Textiles - Cotton fabrics and cotton products - Methods of quantitative determination of chemical residues
Lời nói đầu
TCVN 2129 : 2009 thay thế TCVN 2129:1977.
TCVN 2129 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - VẢI BÔNG VÀ SẢN PHẨM VẢI BÔNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG HÓA CHẤT CÒN LẠI
Textiles - Cotton fabrics and cotton products - Methods of quantitative determination of chemical residues
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định định lượng hàm lượng axit và bazơ, hàm lượng clo tự do, hàm lượng sunfua, hàm lượng sunphat và hàm lượng hồ tinh bột còn lại trên vải bông và sản phẩm vải bông do sử dụng những chất này trong quá trình xử lý.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
ISO 5089, Textiles - Preparation of laboratory test samples and test specimens for chemical testing (Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa).
Lấy mẫu phòng thí nghiệm như quy định trong ISO 5089.
4.1. Phương pháp xác định hàm lượng axit và bazơ
4.1.1. Nguyên tắc
Sử dụng dung dịch bazơ hoặc axit mạnh có nồng độ đã biết để chuẩn lượng axit hoặc bazơ có trong dung dịch chiết ra từ mẫu thử với chỉ thị tương ứng.
4.1.2. Thiết bị, dụng cụ và thuốc thử
4.1.2.1. Bếp điện.
4.1.2.2. Bình nón, dung tích 250 ml và 500 ml.
4.1.2.3. Pipet, dung tích 50 ml, chia độ đến 0,1 ml.
4.1.2.4. Buret, dung tích 50 ml, chia độ đến 0,1 ml.
4.1.2.5. Bình định mức, dung tích 150 ml, 500 ml.
4.1.2.6. Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,001 g.
4.1.2.7. Đũa thủy tinh.
4.1.2.8. Axit clohydric hoặc axit sunphuric, dung dịch 0,1 N.
4.1.2.9. Giấy đo pH.
4.1.2.10. Metyl da cam, dung dịch 1% trong rượu.
4.1.2.11. Natri hydroxit, dung dịch 0,1 N.
4.1.2.12. Nước cất trung tính, phù hợp với TCVN 4851 (ISO 3696).
4.1.2.13. Phenolphtalein, dung dịch 1 % trong rượu.
4.1.3. Cách tiến hành
Cân 10 g đến 20 g mẫu đã được chuẩn bị theo Điều 3 với độ chính xác đến 0,001 g, cắt nhỏ mẫu từ 3 cm đến 5 cm và cho vào bình nón (4.1.2.2), thêm 100 ml đến 200 ml nước cất trung tính (4.1.2.12) đủ để ngập mẫu. Dùng đũa thủy tinh (4.1.2.7) dìm ngập mẫu, đặt bình nón lên bếp điện (4.1.2.1) đun sôi 30 min đến 45 min. Trong khi đun phải luôn khuấy mẫu thử và bổ sung thêm nước cất nóng để giữ nguyên thể tích ban đầu. Sau đó, lấy bình ra, để nguội và lọc dịch chiết qua giấy lọc chảy nhanh. Rửa mẫu nhiều lần bằng nước cất nóng sau đó rửa lại bằng nước cất nguội cho đến khi hết axit hoặc bazơ. Cho dịch lọc và nước rửa vào bình định mức dung tích 500 ml, thêm nước cất đến vạch mức và lắc đều. Trong trường hợp axit
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3582:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định độ dài
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3583:1981 về Nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5464:1991 (ISO/TR 5090 - 1977) về Vật liệu dệt - Các phương pháp tách chất không phải là xơ trước khi phân tích định lượng hỗn hợp do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-1:2009 (ISO 1833-1:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 1: Nguyên tắc chung của phép thử
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-2:2009 (ISO 1833-2 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 2: Hỗn hợp xơ ba thành phần
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-3:2009 (ISO 1833-3 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 3: Hỗn hợp xơ axetat và một số xơ khác (phương pháp sử dụng axeton)
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-4:2009 (ISO 1833-4 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 4: Hỗn hợp xơ protein và một số xơ khác (phương pháp sử dụng hypoclorit)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-5:2009 (ISO 1833-5 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 5: Hỗn hợp xơ visco, xơ cupro hoặc xơ modal và xơ bông (phương pháp sử dụng natri zincat)
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-6:2009 (ISO 1833-6:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 6: Hỗn hợp xơ visco và một số xơ cupro hoặc xơ modal hoặc xơ lyocell và xơ bông (phương pháp sử dụng axit formic và kẽm clorua)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6176:2009 (ASTM D 1518:1985) về vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1750:1986 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2106:2007 (ISO 3758 : 2005) về Vật liệu dệt - Ký hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng
- 27Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4893:1989 (ST SEV 4824-84)
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4894:1989 (ST SEV 2039-79)
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4895:1989 (ST SEV 1375 - 78) về Vật liệu dệt - Sợi dệt - Ký hiệu cấu trúc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 30Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5091:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ hút nước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X11:2007 (ISO 105-X11 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X11: Độ bền màu với là ép nóng
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X08:2014 (ISO 105-X08:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X08: Độ bền màu với quá trình khử keo
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3582:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định độ dài
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3583:1981 về Nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5442:1991 về vật liệu dệt - Sợi dệt - Phương pháp xác định khuyết tật trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5464:1991 (ISO/TR 5090 - 1977) về Vật liệu dệt - Các phương pháp tách chất không phải là xơ trước khi phân tích định lượng hỗn hợp do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-1:2009 (ISO 1833-1:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 1: Nguyên tắc chung của phép thử
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-2:2009 (ISO 1833-2 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 2: Hỗn hợp xơ ba thành phần
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-3:2009 (ISO 1833-3 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 3: Hỗn hợp xơ axetat và một số xơ khác (phương pháp sử dụng axeton)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-4:2009 (ISO 1833-4 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 4: Hỗn hợp xơ protein và một số xơ khác (phương pháp sử dụng hypoclorit)
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-5:2009 (ISO 1833-5 : 2006) về vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 5: Hỗn hợp xơ visco, xơ cupro hoặc xơ modal và xơ bông (phương pháp sử dụng natri zincat)
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-6:2009 (ISO 1833-6:2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 6: Hỗn hợp xơ visco và một số xơ cupro hoặc xơ modal hoặc xơ lyocell và xơ bông (phương pháp sử dụng axit formic và kẽm clorua)
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6176:2009 (ASTM D 1518:1985) về vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1750:1986 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2106:2007 (ISO 3758 : 2005) về Vật liệu dệt - Ký hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng
- 28Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4893:1989 (ST SEV 4824-84)
- 29Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4894:1989 (ST SEV 2039-79)
- 30Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4895:1989 (ST SEV 1375 - 78) về Vật liệu dệt - Sợi dệt - Ký hiệu cấu trúc do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 31Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5091:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ hút nước do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X11:2007 (ISO 105-X11 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X11: Độ bền màu với là ép nóng
- 33Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X08:2014 (ISO 105-X08:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X08: Độ bền màu với quá trình khử keo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- Số hiệu: TCVN2129:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra