Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Cơ quan biên soạn:
Viện công nghiệp dệt sợi
Bộ công nghiệp nhẹ
Cơ quan đề nghị ban hành:
Bộ công nghiệp nhẹ
Cơ quan trình duyệt:
Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Nhà nước
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Cơ quan xét duyệt và ban hành:
Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Quyết định ban hành số 80/QĐ ngày 2 tháng 5 năm 1981
NGUYÊN LIỆU DỆT - XƠ LEN
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI
Textile materials.
Wool fibres. Method for measure-ment of length
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ dài của xơlen bằng cách đo từng xơ và bằng dụng cụ răng lược.
1.1. Độ dài của xơ - l - (tính bằng mm) là khoảng cách lớn nhất giữa hai đầu xơ khi kéo căng nhưng vẫn giữ lại mức độ uốn khúc tự nhiên.
1.2. Độ dài trung bình của xơ (tính bằng mm) là tỷ số của tổng số các tích số giữa độ dài trung bình của mỗi nhóm với số xơ trong mỗi nhóm trên tổng số xơ.
1.3. Độ dài trung bình khối lượng - (tính bằng mm) là tỷ số của tổng các tích số giữa chiều dài trung bình của mỗi nhóm với khối lượng của chúng trên tổng khối lượng chung của tất cả các nhóm xơ.
1.4. Độ dài chủ thể - (tính bằng mm) là độ dài trung bình khối lượng của xơ có trong bốn nhóm có khối lượng lớn nhất nằm liền kề nhau.
1.5. Độ dài lớn nhất (tính bằng mm) là độ dài trung bình của nhóm xơ có chiều dài lớn nhất.
2. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TỪNG XƠ
2.1. Dụng cụ:
Bảng nhung đen kích thước 30 x 50 mm;
Tấm kính kích thước 100 x 50 x 5 mm;
Cặp nhíp;
Lược chải;
Thước thẳng có vạch chia 1mm;
2.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
2.2.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thí nghiệm theo mục 6.2 hoặc 6.3 của TCVN 3571-181. Trước khi tiến hành chuẩn bị mẫu thử, mẫu thí nghiệm phải được để trong điều kiện khí hậu để thử theo TCVN 1748 - 75 không ít hơn bốn giờ.
2.2.2. Chuẩn bị mẫu thử
Từ mẫu thí nghiệm đã được chuẩn bị theo mục 6.2 hoặc 6.3 của TCVN 3571-81 lấy ra ở mười chỗ khác nhau mười nhúm xơ có khối lượng mỗi nhúm khoảng 1 g. Mỗi nhúm được tách làm đôi theo chiều dọc, một nửa bỏ đi, phần còn lại lại tách làm đôi và giữ lại một nửa. Lặp lại quá trình này cho tới khi phần còn lại của mỗi nhúm ban đầu còn khoảng 100 xơ. Như vậy tổng số xơ cho một mẫu thử sẽ có khoảng 1000 xơ. Mỗi lần tách đôi sẽ có xơ ngắn rơi ra. Cần phân bố xơ ngắn đó cũng thành hai phần để đưa vào phần xơ còn lại.
Sau đó bằng phương pháp rút tay và dùng lược chải sơ bộ chuẩn bị các nhúm xơ thành chùm xơ có một đầu bằng và song song với nhau.
2.3. Tiến hành thí nghiệm
Đặt các chùm xơ đã được chuẩn bị lên bảng nhung và dùng tấm kính đè lên trên đó, sao cho chiều
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3584:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3585:1981 về Nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định lượng tạp chất và lượng lông chết trong xơ bằng phương pháp nhặt tay
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4184:1986 về Nguyên liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định tỷ lệ tạp chất và khuyết tật được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3584:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3585:1981 về Nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định lượng tạp chất và lượng lông chết trong xơ bằng phương pháp nhặt tay
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4184:1986 về Nguyên liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định tỷ lệ tạp chất và khuyết tật được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1975 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu để thử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3582:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ len - Phương pháp xác định độ dài
- Số hiệu: TCVN3582:1981
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1981
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra