- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12: 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
VẬT LIỆU DỆT – KÍ HIỆU TRÊN NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Textiles – Care labelling code using symbols
Lời nói đầu
TCVN 2106 : 2007 thay thế TCVN 2106 : 2002
TCVN 2106 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 3758 : 2005.
TCVN 2106 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 38 Hàng dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT – KÍ HIỆU TRÊN NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Textiles – Care labelling code using symbols
Tiêu chuẩn này
- thiết lập một hệ thống các kí hiệu bằng hình vẽ để sử dụng trong ghi nhãn cho sản phẩm dệt (xem 4.1) nhằm cung cấp các thông tin để ngăn chặn việc làm hư hỏng sản phẩm trong quá trình bảo quản sản phẩm dệt;
- quy định việc sử dụng các kí hiệu này trên nhãn hướng dẫn sử dụng.
Các xử lý sau đây được đề cập đến: giặt, tẩy trắng, là tay và làm khô sau khi giặt. Các xử lý bảo quản vật liệu dệt có tính chuyên nghiệp trong giặt khô và giặt ướt, nhưng ngoại trừ giặt công nghiệp cũng được đề cập đến. Tuy nhiên, các thông tin được truyền đạt bởi bốn kí hiệu gia dụng cũng trợ giúp được cho các nhà giặt tẩy chuyên nghiệp.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với tất cả các loại sản phẩm dệt ở dạng được cung cấp tới người tiêu dung.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1.
Sản phẩm dệt (textile articles)
Các loại sợi, sản phẩm đơn chiếc và các loại sản phẩm hoàn thiện được cấu thành từ ít nhất 80 % khối lượng vật liệu dệt.
2.2.
Giặt (washing)
Quá trình được sử dụng để làm sạch sản phẩm dệt trong môi trường nước.
CHÚ THÍCH: Qúa trình giặt có thể kết hợp tất cả hoặc chỉ một số công đoạn thích hợp dưới đây:
- ngâm, giặt sơ bộ và giặt chính – thường được tiến hành đồng thời với gia nhiệt và tác động cơ học, với sự có mặt của các chất tẩy rửa hoặc các sản phẩm khác – và công đoạn giũ;
- loại nước, nghĩa là tác động ép hoặc vắt được tiến hành trong và/hoặc cuối các công đoạn đã nêu trên.
Các công đoạn này có thể được tiến hành bằng máy hoặc bằng tay.
2.3.
Tẩy trắng (bleaching)
Quá trình được thực hiện trong môi trường nước, trong khi giặt hoặc sau khi giặt, yêu cầu có sử dụng tác nhân oxy hóa bao gồm clo hoặc các sản phẩm oxy/ không có clo, nhằm làm sạch các vết bẩn và màu nhơ và/hoặc làm tăng độ trắng.
2.3.1
Chất tẩy trắng clo (chlorine bleach)
Tác nhân giải phóng các ion hypoclorit trong dung dịch, ví dụ natri hypoclorit.
2.3.2
Chất tẩy trắng oxy/không có clo (oxygen/non-chlorine bleach)
Tác nhân giải phóng peoxyt trong dung dịch.
CHÚ THÍCH: Các sản phẩm tẩy trắng oxy bao trùm một khoảng rộng các loại chất tẩy khác nhau được hoạt hóa và không hoạt hóa, có hoạt tính khác nhau.
2.3.3
Chất hoạt hóa tẩy trắng (bleach activator)
Tác nhân cho phép sự tẩy trắng thực hiện ở nhiệt độ giặt thấp hơn.
2.4.
Làm khô (drying)
Quá trình được thực hiện cho sản phẩm dệt sau khi giặt để loại bỏ nước dư (hoặc độ ẩm).
2.4.1
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X08:2014 (ISO 105-X08:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X08: Độ bền màu với quá trình khử keo
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12: 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X08:2014 (ISO 105-X08:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X08: Độ bền màu với quá trình khử keo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2106:2007 (ISO 3758 : 2005) về Vật liệu dệt - Ký hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng
- Số hiệu: TCVN2106:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực