Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5074 : 2002
ISO 105-E05 : 1994
VẬT LIỆU DỆT
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU
PHẦN E01: ĐỘ BỀN MÀU VỚI NƯỚC
Textiles – Test for colour fastness
Part E01: Colour fastness to water
Lời nói đầu
TCVN 5074 : 2002 thay thế cho TCVN 5074 : 1990.
TCVN 5074 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 105-E01:1994.
TCVN 5074 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 38 Hàng dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU
PHẦN E01: ĐỘ BỀN MÀU VỚI NƯỚC
Textiles – Test for colour fastness
Part E01: Colour fastness to water
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền màu của tất cả các loại vật liệu dệt khi ngâm trong nước.
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
TCVN 4536 : 2002 (ISO 105-A01 : 1994) Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền màu – Phần A01: Quy định chung.
TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02:1993) Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền màu – Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu.
TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03:1993) Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền màu – Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu.
ISO 105-F : 1985 Textiles – Tests for colour fastness –Part F: Standard adjacent fabrics. (Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền màu. Phần F: Các loại vải thử kèm chuẩn).
ISO105-F10:1989 Textiles- Tests for colour fastness – Part F10: Specification for adjacent fabric: Multifibre (Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền màu – Phần F10: Yêu cầu đối với vải thử kèm: Đa xơ).
3. Nguyên tắc
Mẫu thử được tiếp xúc với một hoặc hai miếng vải thử kèm xác định, được nhấn chìm trong nước, sau đó được làm ráo nước và đặt vào giữa hai tấm phẳng dưới áp lực xác định trong thiết bị thử. Mẫu thử và vải thử kèm được làm khô. Sự thay đổi màu của mẫu thử và sự dây màu của các vải thử kèm được đánh giá bằng cách so sánh với thang màu xám.
4. Thiết bị và thuốc thử
4.1. Thiết bị thử gồm một khung thép không gỉ, có thể đặt lọt một quả tạ xấp xỉ 5 kg, có kích thước đáy 60 mm x 115 mm tạo ra một áp lực 12,5 kPa lên các mẫu thử có kích thước 40 mm x 100 mm đặt giữa các tấm thuỷ tinh hay nhựa acrylic kích thước xấp xỉ 60 mm x 115 mm x 1,5 mm. Thiết bị thử được thiết kế sao cho nếu trong quá trình thử bỏ quả tạ ra thì áp lực vẫn được duy trì ở 12,5 kPa.
Nếu kích thước của mẫu ghép khác với kích thước 40 mm x 100 mm thì quả tạ được sử dụng phải tạo ra áp lực 12,5 kPa lên mẫu thử.
Chú thích 1 – Có thể dùng thiết bị thử khác nếu cho kết quả tương đương.
4.2. Tủ sấy: giữ nhiệt độ ở 37 oC ± 2oC.
4.3. Nước loại 3 (xem TCVN 4536: 2002 , điều 8.1).
4.4. Vải thử kèm (xem TCVN 4536: 2002 , điều 8.2).
Hoặc:
4.4.1. Một miếng vải thử kèm đa xơ phù hợp với ISO105- F10.
Hoặc:
4.4.2. Hai miếng vải thử kèm đơn xơ phù hợp với các phần từ F01 đến F08 của ISO105-F:1985.
Một trong hai miếng vải thử kèm được làm từ cùng loại xơ giống như mẫu thử, hoặc giống thành phần chiếm ưu thế trong trường hợp mẫu được pha trộn nhiều thành phần và miếng thứ hai làm từ xơ như qui định trong bảng 1, hoặc trong trường hợp mẫu pha trộn nhiều thành phần, miếng thứ hai được làm từ xơ giống với thành phần chiếm ưu thế thứ hai, hoặc được chỉ dẫn riêng.
Bảng 1 – Vải thử kèm đơn xơ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5788:2009 (ASTM D 1423 : 2002) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định độ săn bằng cách đếm trực tiếp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6176:2009 (ASTM D 1518:1985) về vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1750:1986 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5478:2002 (ISO 105-P01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần P01: Độ bền màu đối với gia nhiệt khô (trừ là ép) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F09:2010 (ISO 105-F09:2009) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F09: Yêu cầu kỹ thuật cho vải cọ xát bằng bông
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F08:2007 (ISO 105 - F08 : 1985) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F08: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng triaxetat
- 1Quyết định 06/2002/QĐ-BKHCN về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5787:1994 về Vật liệu dệt sợi - Phương pháp xác định độ bền đứt con sợi được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5788:2009 (ASTM D 1423 : 2002) về Vật liệu dệt - Sợi - Phương pháp xác định độ săn bằng cách đếm trực tiếp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6176:2009 (ASTM D 1518:1985) về vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1750:1986 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5478:2002 (ISO 105-P01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần P01: Độ bền màu đối với gia nhiệt khô (trừ là ép) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F09:2010 (ISO 105-F09:2009) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F09: Yêu cầu kỹ thuật cho vải cọ xát bằng bông
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-F08:2007 (ISO 105 - F08 : 1985) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần F08: Yêu cầu kỹ thuật cho vải thử kèm bằng triaxetat
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN5074:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 07/11/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra