Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU DỆT - VẢI DỆT - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀI MÒN
Standard test method for Abrasion resistance of textile fabrics
(flexing and abrasion method)
Lời nói đầu
TCVN 8204 : 2009 thay thế TCVN 5445 : 1991 và TCVN 5797: 1994.
TCVN 8204 : 2009 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 3885-2007 Standard test method for Abrasion resistance of textile fabrics (flexing and abrasion method), với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 3885-2007 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
TCVN 8204 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - VẢI DỆT - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀI MÒN
(PHƯƠNG PHÁP UỐN VÀ MÀI MÒN)
Standard test method for Abrasion resistance of textile fabrics
(flexing and abrasion method)
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền mài mòn của các loại vải dệt thoi hoặc vải không dệt bằng cách sử dụng máy thử mài mòn và uốn.
1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng cho hầu hết các loại vải dệt thoi và vải không dệt với điều kiện chúng không bị kéo căng quá mức. Tiêu chuẩn này không áp dụng được cho các loại thảm trải sàn.
1.3. Các kết quả giá trị được biểu thị theo hệ đơn vị SI hoặc đơn vị inch-pound. Trong tiêu chuẩn này, đơn vị inch-pound được để trong ngoặc đơn. Các kết quả được biểu thị trong mỗi hệ thống là không hoàn toàn tương đương; do vậy mỗi hệ thống sẽ được sử dụng độc lập với các hệ thống khác. Các giá trị kết hợp từ hai hệ thống có thể dẫn tới sự không phù hợp với phép thử này.
1.4. Tiêu chuẩn này không đề cập đến các qui tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các quy định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng.
CHÚ THÍCH 1: Đối với các phép thử độ bền mài mòn của vật liệu dệt khác tham khảo thêm các tiêu chuẩn phương pháp thử ASTM D 3884, ASTM D 3886, ASTM D 4157, ASTM D 4158, ASTM D 4966 và AATCC 93.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm các sửa đổi; bổ sung (nếu có).
ASTM D 76, Specification for tensile testing machines for textiles (Yêu cầu kỹ thuật của các loại máy thử kéo cho vật liệu dệt).
ASTM D 123, Terminology relating to textiles (Thuật ngữ liên quan đến vật liệu dệt).
ASTM D 1776, Practice for conditioning and testing textiles (Thực hành để điều hòa và thử vật liệu dệt).
ASTM D 2904, Practice for interlaboratory testing of a textile test method that produces normally distributed data (Thực hành thử nghiệm liên phòng thí nghiệm của phương pháp thử vật liệu dệt tạo ra số liệu phân bố chuẩn).
ASTM D 2906, Practice for statements on precision and bias for textiles (Thực hành để báo cáo về độ chụm và độ chệch đối với vật liệu dệt).
ASTM D 3884, Guide for abrasion resistance of textile fabrics (rotary platform, double-head method) (Hướng dẫn về độ bền
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7421-2:2004 (ISO 14184-2 : 1998) về Vật liệu dệt - Xác định Formalđehyt- Phần 2: Formalđehyt giải phóng (phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3938:2009 (ISO 2947 : 1973) về Vật liệu dệt - Bảng chuyển đổi chỉ số sợi sang giá trị quy tròn theo hệ tex
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5445:1991 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền mài mòn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7421-2:2004 (ISO 14184-2 : 1998) về Vật liệu dệt - Xác định Formalđehyt- Phần 2: Formalđehyt giải phóng (phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)
- Số hiệu: TCVN8204:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra