Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT – XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU MÀI MÒN CỦA VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP MARTINDALE
PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI NGOẠI QUAN
Textiles – Determination of the abrasion resistance of fabrics by the Martindale method –
Part 4: Assessment of appearance change
Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá sự thay đổi ngoại quan của tất cả các loại vải bao gồm cả vải không dệt, trừ những loại vải đã có chỉ định khả năng chịu mài mòn thấp. Phương pháp này khác với phương pháp nêu trong TCVN 7424 – 2 : 2004 (ISO 12947 – 2 : 1998) và TCVN 7424 – 3 : 2004 (ISO 12947 – 3 : 1998).
CHÚ THÍCH: Những hướng dẫn cụ thể hơn quy định ở TCVN 7424 – 1 : 2004 (ISO 12947 – 1 : 1998).
TCVN 5466 : 2002 (ISO 105-AO2 : 1993), Vật liệu dệt – Phương pháp xác định độ bền mầu – Phần A 02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu.
TCVN 1748 : 1991 (ISO 139 : 1973), Vật liệu dệt – Môi trường chuẩn đề điều hòa và thử.
ISO 2859 – 1 : 1999, Sampling procedure for inspection by attributes – Part 1: Sampling plans indexed by acceptable quality level (AQL) for lot-by-lot inspection (Qui trình lấy mẫu để kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ - Phần 1: Phương án lấy mẫu bằng cách kiểm tra theo lô với mức chất lượng chấp nhận (AQL).
TCVN 7424 – 1 : 2004 (ISO 12947 – 1 : 1998), Vật liệu dệt – Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale – Phần 1: Thiết bị thử mài mòn Martindale
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa đã nêu ở TCVN 7424 – 1 : 2004 (ISO 12947 – 1 : 1998).
Một mẫu vải hình tròn chịu một tải trọng xác định, được chà xát vào một vải mài trung gian (vải chuẩn theo một đường chuyển động tịnh tiến vệt hình Lissajous. Giá giữ mẫu được quay tự do quanh trục của nó, vuông góc với mặt phẳng của mẫu. Khả năng chịu mài mòn của vải được xác định qua đánh giá sự thay đổi ngoại quan.
Phép thử được tiến hành với khối lượng của giá giữ mẫu và trục chính là (198 ± 2) g.
Sự thay đổi bề mặt của mẫu thử được đánh giá và so sánh với mẫu không thử của cùng một loại vải, lựa chọn một trong hai phương pháp sau:
a) tiến hành thử mài mòn với số lần chà xát đã thỏa thuận và đánh giá xem bề mặt mẫu có thay đổi hay không;
b) tiến hành thử mài mòn cho đến khi có sự thay đổi bề mặt như đã thỏa thuận và xác định khoảng thời gian thử mà sự thay đổi bề mặt đã xảy ra.
Thiết bị thí nghiệm và vật liệu phụ trợ quy định trong TCVN 7424 -1 : 2004 (ISO 12947 -1 : 1998).
6. Điều hòa mẫu và môi trường thử
Môi trường chuẩn để điều hòa và thử vật liệu dệt được quy định trong TCVN 1748 : 1991 (ISO 139) nghĩa là nhiệt độ (20 ± 2) 0C và độ ẩm tương đối (65 ± 2) %.
7. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
7.1. Qui định chung
Tiến hành lấy mẫu theo qui luật thống kê (xem ISO 2859 – 1).
Trong suốt quá trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu phải thao tác sao cho sức căng là nhỏ nhất để tránh làm giãn vải.
7.2. Lấy mẫu phòng thí nghiệm
Mẫu phòng thí nghiệm lấy từ lô hàng kiểm tra phải đại diện cho các tính chất của vải. Kiểm tra tính đại diện của quá trình lấy mẫu từ đầu hoặc cuối của tấm vải.
Lấy mẫu phòng thí nghiệm dọc theo chiều rộng của toàn bộ khổ vải.
7.3. Lấy mẫu thử từ mẫu phòng thí nghiệm
Trước khi lấy mẫu thử từ mẫu phòng thí nghiệm, điều hòa mẫu phòng thí nghiệm, giữ mẫ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7421-2:2004 (ISO 14184-2 : 1998) về Vật liệu dệt - Xác định Formalđehyt- Phần 2: Formalđehyt giải phóng (phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4537:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-D02:2013 (ISO 105-D02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D02: Độ bền màu với ma sát: Dung môi hữu cơ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11961:2017 (ISO 2:1973) về Vật liệu dệt - Ký hiệu hướng xoắn của sợi và các sản phẩm liên quan
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7421-2:2004 (ISO 14184-2 : 1998) về Vật liệu dệt - Xác định Formalđehyt- Phần 2: Formalđehyt giải phóng (phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-1:2004 (ISO 12947 - 1: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 1: Thiết bị thử mài mòn Martindale do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-2:2004 (ISO 12947 - 2: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định formalđehyt - Phần 2: Formalđehyt giải phóng ( phương pháp hấp thụ hơi nước) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4537:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-D02:2013 (ISO 105-D02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D02: Độ bền màu với ma sát: Dung môi hữu cơ
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10041-6:2015 (ISO 9073-6:2000) về Vật liệu dệt - Phương pháp thử cho vải không dệt - Phần 6: Độ hấp thụ
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11961:2017 (ISO 2:1973) về Vật liệu dệt - Ký hiệu hướng xoắn của sợi và các sản phẩm liên quan
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7424-4:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 14/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra