- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2109:1977 về Sản phẩm may mặc - Phương pháp lấy mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4185:1986 về Vải kèm để thử độ bền màu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU ĐỐI VỚI GIẶT XÀ PHÒNG
Textiles - Methods for determining the colour fastness to Washing
Tiêu chuẩn này thay thế cho TCVN 1756 - 75, điều 3.1.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền mầu đối với giặt xà phòng bằng máy các vật liệu dệt đã được nhuộm mầu hoặc in hoa. Tiêu chuẩn này quy định 4 chế độ giặt khác nhau phù hợp với điều kiện giặt các mặt hàng trong quá trình sử dụng.
Mẫu thử được tiếp xúc với hai miếng vải trắng thử kèm và đặt trong cốc chứa dung dịch xà phòng; Cốc được chuyển động liên tục trong máy với thời gian và nhiệt độ quy định. Sau khi giặt, sự thay đổi mầu của mẫu thử và sự dây mầu lên hai miếng vải trắng thử kèm được đánh giá theo thang chuẩn màu xám.
2.1. Máy giặt có các đặc trưng sau: Thùng đựng nước có chứa rô to được gắn trục mang các cốc bằng thép không gỉ hoặc bằng thủy tinh chịu nhiệt có dung tích 500 ± 5 ml. Trục quay với tốc độ 40 ± 2 vòng/phút. Nhiệt độ của thùng nước được tự động khống chế để duy trì nhiệt độ quy định của sai số cho phép ± 2oC.
2.2. Những viên bi bằng thép không gỉ có đường kính khoảng 6 mm (dùng khi giặt ở nhiệt độ 95oC)
2.3. Thang chuẩn màu xám để đánh giá mức độ thay đổi mầu của mẫu thử và mức độ dây mầu lên hai miếng vải trắng thử kèm theo quy định hiện hành.
2.4. Hai miếng vải trắng thử kèm theo TCVN 4185-86 có kích thước 100 x 50 mm, trong đó miếng thứ nhất được sản xuất từ loại nguyên liệu giống như mẫu thử; Miếng thứ hai được sản xuất từ loại nguyên liệu theo quy định trong bảng 1. Nếu mẫu thử được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu thì miếng vải thử kèm thứ nhất được sản xuất từ loại nguyên liệu có tỷ lệ pha trộn nhiều nhất, miếng thứ hai từ loại nguyên liệu có tỷ lệ pha trộn thứ hai trong mẫu thử.
Bảng 1
Nếu vải thử kèm thứ nhất được sản xuất từ .... | Thì vải thử kèm thứ hai được sản xuất từ... |
DÙNG CHO KHI GIẶT Ở 40, 50, 60oC | |
Bông | Len |
Len | Bông |
Tơ tằm | Bông |
Lanh | Len |
Vitco | Len |
Axetat | Vitco |
Poliamit | Len hoặc Vitco |
Polieste | Len hoặc bông |
Poliscrilonitrils | Len hoặc bông |
Polipropylen | Len |
Polivinyla clorua | Len |
DÙNG CHO KHI GIẶT Ở NHIỆT ĐỘ 95oC | |
Bông | Vitco |
Lanh | Bông |
Vitco | Bông |
Axetat | Vitco |
Poliamit | Bông hoặc Vitco |
Polieste | Bông hoặc Vitco |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-1:2007 (EN 14362-1 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 1: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo không cần chiết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7834:2007(ISO 22198 : 2006) về Vật liệu dệt - Vải - Xác định chiều rộng và chiều dài
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7836:2007 (ISO 5079 : 1995) về Vật liệu dệt - Xơ - Xác định lực đứt và độ giãn dài đứt của xơ đơn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4538:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát khô và ma sát ướt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1975 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu để thử
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3571:1981 về nguyên liệu dệt - Xơ bông, xơ hoá học, xơ len - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-3:2004 (ISO 12947 - 3: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 3: Xác định sự giảm khối lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7424-4:2004 (ISO 12947 - 4: 1998) về Vật liệu dệt - Xác định khả năng chịu mài mòn của vải bằng phương pháp Martindale - Phần 4: Đánh giá sự thay đổi ngoại quan do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7426-1:2004 (ISO 12945-1:2000) về Vật liệu dệt - Xác định xu hướng của vải đối với hiện tượng xù lông bề mặt và vón kết - Phần 1: Phương pháp dùng hộp thử vón kết do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-1:2007 (EN 14362-1 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 1: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo không cần chiết
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7834:2007(ISO 22198 : 2006) về Vật liệu dệt - Vải - Xác định chiều rộng và chiều dài
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7836:2007 (ISO 5079 : 1995) về Vật liệu dệt - Xơ - Xác định lực đứt và độ giãn dài đứt của xơ đơn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-17:2009 (ISO 1833-17 : 2006) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 17: Hỗn hợp xơ clo (polyme đồng nhất của vinyl clorua) và một số xơ khác (Phương pháp sử dụng axit sunphuric)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7619-2:2007 (EN 14362 - 2 : 2003) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định amin thơm dẫn xuất từ thuốc nhuộm azo - Phần 2: Phát hiện việc sử dụng thuốc nhuộm azo bằng cách chiết xơ
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2109:1977 về Sản phẩm may mặc - Phương pháp lấy mẫu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4185:1986 về Vải kèm để thử độ bền màu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4538:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu với ma sát khô và ma sát ướt do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1975 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu để thử
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1750:1975 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4537:1988 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với giặt xà phòng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN4537:1988
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 04/05/1988
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực