- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-29:2007 (IEC 60335-2-29 : 2004) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-29: Yêu cầu cụ thể đối với bộ nạp acqui
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4255:2008 (IEC 60529 : 2001) về Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (mã IP)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003) về Ký hiệu đồ họa - Màu sắc an toàn và biển báo an toàn - Biển báo an toàn sử dụng ở nơi làm việc và nơi công cộng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-3:2003 (ISO 15534-3 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: Số liệu nhân trắc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7300:2003 (ISO 14118 : 2000) về An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998, sửa đổi 1:2007) về An toàn máy – Cơ cấu khóa liên động kết hợp với bộ phận che chắn – Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) về An toàn máy – Bộ phận che chắn – Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của bộ phận che chắn cố định và di động
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010) về An toàn máy – Định vị che chắn bảo vệ đối với tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006) về An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-2:2008 (ISO 2631-2:2003) về Rung động cơ học và chấn động - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung động toàn thân - Phần 2: Rung động trong công trình xây dựng (từ 1 HZ đến 80 HZ)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-2:2018 (ISO 1996-2:2017) về Âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2: Xác định mức áp suất âm và phương pháp đánh giá
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12669-1:2020 (IEC 60204-1:2016) về An toàn máy - Thiết bị điện của máy - Phần 1: Yêu cầu chung
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13228:2020 (ISO 8373:2012) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành rô bốt - Từ vựng
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13229-1:2020 (ISO 10218-1:2011) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành rô bốt - Yêu cầu an toàn cho rô bốt công nghiệp - Phần 1: Rô bốt
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13229-2:2020 (ISO 10218-2:2011) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành Rô bốt - Yêu cầu an toàn cho Rô bốt công nghiệp - Phần 2: Hệ thống Rô bốt và sự tích hợp
ISO 13482:2014
RÔ BỐT VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH RÔ BỐT YÊU CẦU AN TOÀN CHO CÁC RÔ BỐT CHĂM SÓC CÁ NHÂN
Robots and robotic devices - Safety requirements for personal care robots
Lời nói đầu
TCVN 13231:2020 hoàn toàn tương đương ISO 13482:2014
TCVN 13231:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 299, Robot biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
RÔ BỐT VÀ CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH RÔ BỐT YÊU CẦU AN TOÀN CHO CÁC RÔ BỐT CHĂM SÓC CÁ NHÂN
Robots and robotic devices - Safety requirements for personal care robots
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và các nguyên tắc chỉ đạo cho thiết kế an toàn đã có, các biện pháp bảo vệ và thông tin sử dụng, đặc biệt là ba kiểu rô bốt chăm sóc cá nhân sau:
- Rô bốt giúp việc di động;
- Rô bốt chăm sóc thân thể;
- Rô bốt chở người.
Các rô bốt này thực hiện các tác vụ để nâng cao chất lượng cuộc sống của người sử dụng, bất kể tuổi tác và khả năng. Tiêu chuẩn này mô tả các nguy hiểm gắn liền với sử dụng các rô bốt này và cung cấp các yêu cầu để loại bỏ hoặc giảm các rủi ro gắn liền với các nguy hiểm đã nêu trên tới mức có thể chấp nhận được. Tiêu chuẩn này bao gồm các ứng dụng tiếp xúc với thân thể giữa người - rô bốt.
Tiêu chuẩn này giới thiệu các nguy hiểm quan trọng và mô tả cách xử lý đối với các nguy hiểm cho mỗi kiểu rô bốt chăm sóc cá nhân.
Tiêu chuẩn này bao hàm các bộ phận cấu thành rô bốt được sử dụng trong các ứng dụng chăm sóc cá nhân, các bộ phận này được xem như các rô bốt chăm sóc cá nhân.
Tiêu chuẩn này được giới hạn cho các rô bốt trên mặt đất.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho:
- Các rô bốt di chuyển nhanh hơn 20 km/h;
- Các đồ chơi rô bốt;
- Các rô bốt chịu nước và rô bốt bay;
- Các rô bốt công nghiệp đã được giới thiệu trong TCVN 13229 (ISO 10218);
- Các rô bốt sử dụng như thiết bị y tế;
- Các rô bốt dùng cho các ứng dụng trong quân đội và nơi công cộng.
CHÚ THÍCH Các nguyên tắc an toàn được thiết lập trong tiêu chuẩn này có thể có ích cho các rô bốt đã nêu trên.
Phạm vi của tiêu chuẩn này được giới hạn chủ yếu cho các nguy hiểm hiện có liên quan đến chăm sóc con người, nhưng khi thích hợp có thể bao gồm cả chăm sóc các vật nuôi trong gia đình hoặc của cải (được định nghĩa là các đối tượng liên quan đến an toàn), khi rô bốt chăm sóc cá nhân được lắp đặt và bảo dưỡng đúng mục đích sử dụng hoặc trong các điều kiện có thể thấy trước được một cách hợp lý.
Tiêu chuẩn này xử lý tất cả các nguy hiểm quan trọng, các tình huống nguy hiểm hoặc các sự cố nguy hiểm như đã mô tả trong Phụ lục A. Phải chú ý tới vấn đề là đối với các mối nguy hiểm liên quan đến va đập (ví dụ, do va chạm) chưa có các dữ liệu toàn diện được công nhận trên toàn thế giới (ví dụ các giới hạn về đau hoặc tương thích) tại thời điểm công bố tiêu chuẩn này.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì chỉ áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, nếu có.
TCVN 6964 (ISO 2631) (các phần), Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân.
ISO 3746, Acoustics - Determination of sound power levels and sound energy levels of noise sources using sound pressure - Survey method using an enveloping measurement surface over a reflecting plane (Âm học - Xác định mức công suất âm th
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-2:2017 (ISO 11148-2:2011) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 2: Máy cầm tay cắt đứt và gấp mép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-3:2017 (ISO 11148-3:2012) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 3: Máy khoan và máy cắt ren cầm tay
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-4:2017 (ISO 11148-4:2012) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 4: Máy va đập cầm tay không quay
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13700:2023 (ISO/TS 15066:2016) về Rô bốt và cơ cấu rô bốt - Rô bốt hợp tác
- 1Quyết định 4034/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Rô bốt do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-29:2007 (IEC 60335-2-29 : 2004) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-29: Yêu cầu cụ thể đối với bộ nạp acqui
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4255:2008 (IEC 60529 : 2001) về Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (mã IP)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8092:2009 (ISO 7010:2003) về Ký hiệu đồ họa - Màu sắc an toàn và biển báo an toàn - Biển báo an toàn sử dụng ở nơi làm việc và nơi công cộng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-1:2007 (ISO 15534-1 : 2000) về Thiết kế Ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở để toàn thân người tiếp cận vào trong máy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-2:2003 (ISO 15534-2 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7302-3:2003 (ISO 15534-3 : 2000) về Thiết kế ecgônômi đối với an toàn máy - Phần 3: Số liệu nhân trắc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2 : 2003) về An toàn máy - Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế - Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7300:2003 (ISO 14118 : 2000) về An toàn máy - Ngăn chặn khởi động bất ngờ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998, sửa đổi 1:2007) về An toàn máy – Cơ cấu khóa liên động kết hợp với bộ phận che chắn – Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) về An toàn máy – Bộ phận che chắn – Yêu cầu chung về thiết kế và kết cấu của bộ phận che chắn cố định và di động
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010) về An toàn máy – Định vị che chắn bảo vệ đối với tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006) về An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-2:2008 (ISO 2631-2:2003) về Rung động cơ học và chấn động - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung động toàn thân - Phần 2: Rung động trong công trình xây dựng (từ 1 HZ đến 80 HZ)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-2:2017 (ISO 11148-2:2011) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 2: Máy cầm tay cắt đứt và gấp mép
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-3:2017 (ISO 11148-3:2012) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 3: Máy khoan và máy cắt ren cầm tay
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11985-4:2017 (ISO 11148-4:2012) về Máy cầm tay không dùng năng lượng điện - Yêu cầu an toàn - Phần 4: Máy va đập cầm tay không quay
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-2:2018 (ISO 1996-2:2017) về Âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2: Xác định mức áp suất âm và phương pháp đánh giá
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12669-1:2020 (IEC 60204-1:2016) về An toàn máy - Thiết bị điện của máy - Phần 1: Yêu cầu chung
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13228:2020 (ISO 8373:2012) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành rô bốt - Từ vựng
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13229-1:2020 (ISO 10218-1:2011) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành rô bốt - Yêu cầu an toàn cho rô bốt công nghiệp - Phần 1: Rô bốt
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13229-2:2020 (ISO 10218-2:2011) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành Rô bốt - Yêu cầu an toàn cho Rô bốt công nghiệp - Phần 2: Hệ thống Rô bốt và sự tích hợp
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13700:2023 (ISO/TS 15066:2016) về Rô bốt và cơ cấu rô bốt - Rô bốt hợp tác
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13231:2020 (ISO 13482:2014) về Rô bốt và các bộ phận cấu thành rô bốt - Yêu cầu an toàn cho các rô bốt chăm sóc cá nhân
- Số hiệu: TCVN13231:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết