Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 1996-1:2016
Acoustics - Description, measurement and assessment of environmental noise- Part 1: Basic quantities and assessment procedures
Lời nói đầu
TCVN 7878-1:2018 thay thế TCVN 7878-1:2008.
TCVN 7878-1:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 1996-1:2016.
TCVN 7878-1:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 43 "Âm học" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 7878, Âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm hai phần sau:
- TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1: 2016), Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá.
- TCVN 7878- 2:2018 (ISO 1996-2: 2017), Phần 2: Xác định mức áp suất âm.
Lời giới thiệu
Để sử dụng trong thực tiễn, bất kỳ phương pháp mô tả, phép đo và phương pháp đánh giá nào về tiếng ồn môi trường đều liên quan theo một cách nào đó đến phản ứng của con người với tiếng ồn. Có nhiều hậu quả bất lợi của việc gia tăng tiếng ồn môi trường, nhưng mối quan hệ chính xác liên đới giữa mức ồn với phản ứng vẫn tiếp tục là chủ đề tranh luận mang tính khoa học. Ngoài ra, điều quan trọng là tất cả các phương pháp được dùng phải có tính thực tế trong khuôn khổ bối cảnh chung về chính trị, kinh tế, xã hội mà các phương pháp đó được sử dụng. Vì lý do này, hiện tại trên thế giới đang sử dụng rất nhiều phương pháp khác nhau cho các loại tiếng ồn khác nhau, và điều này tạo nên những khó khăn đáng kể cho việc so sánh và thông hiểu quốc tế.
Mục đích chung của bộ tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) là góp phần hài hòa quốc tế về các phương pháp mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường từ tất cả các nguồn ồn.
Phương pháp và quy trình được mô tả trong tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho tiếng ồn từ các nguồn ồn khác nhau, riêng lẻ hay kết hợp, mà đều gây ra mức tiếp xúc tiếng ồn tổng thể tại một địa điểm. Với công nghệ hiện tại, việc đánh giá tiếng ồn gây khó chịu trong thời gian dài được coi là phù hợp nhất bằng cách chấp nhận sử dụng mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A được điều chỉnh và gọi là “mức đánh giá”.
Mục đích của bộ tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) là cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền một tài liệu về phương pháp mô tả và đánh giá tiếng ồn trong môi trường dân cư. Dựa trên các nguyên tắc được nêu trong tiêu chuẩn này, có thể xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các giới hạn có thể chấp nhận tương ứng đối với tiếng ồn.
ÂM HỌC - MÔ TẢ, ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN MÔI TRƯỜNG PHẦN 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Acoustics - Description, measurement and assessment of environmental noise- Part 1: Basic quantities and assessment procedures
Tiêu chuẩn này xác định các đại lượng cơ bản sử dụng để mô tả tiếng ồn trong môi trường dân cư và mô tả các phương pháp đánh giá cơ bản. Tiêu chuẩn này cũng quy định các phương pháp đánh giá tiếng ồn môi trường và đưa ra những hướng dẫn về dự đoán phản ứng khó chịu tiềm ẩn của cộng đồng khi tiếp xúc lâu dài với nhiều loại tiếng ồn môi trường khác nhau. Các nguồn âm có thể riêng lẻ hoặc kết hợp lại với nhau. Áp dụng phương pháp này để dự đoán phản ứng khó chịu được giới hạn ở các khu vực dân cư và liên quan đến việc sử dụng đất đai lâu dài.
Phản ứng của cộng đồng với tiếng ồn có thể là khác nhau khi các nguồn âm có cùng mức âm. Tiêu chuẩn này đề cập đến việc điều chỉnh các âm có đặc tính khác nhau. Thuật ngữ “mức đánh giá” thường dùng để mô tả các dự đoán âm về mặt vật lý hoặc phép đo đã được cộng thêm một hoặc vài điều chỉnh. Trên cơ sở mức đánh giá này, có thể ước tính sự phản ứng của cộng đồng trong thời gian dài.
Âm được đánh giá là âm đơn lẻ hoặc âm kết hợp, khi cần thì những đánh giá này cho phép c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-2:2016 (ISO 8253-2:2009) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 2: Phép đo thính lực trong trường âm với âm đơn và các tín hiệu thử dải hẹp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-1:2017 (ISO 9614-1:1993) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 1: Đo tại các điểm rời rạc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-2:2017 (ISO 9614-2:1996) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 2: Đo bằng cách quét
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-3:2017 (ISO 9614-3:2002) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 3: Phương pháp đo chính xác bằng cách quét
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 11: Số đặc trưng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
- 1Quyết định 4197/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Âm học do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-1:2016 (ISO 8253-1:2010) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 1: Phép đo thính lực bằng âm đơn truyền qua xương và không khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11737-2:2016 (ISO 8253-2:2009) về Âm học - Phương pháp đo thính lực - Phần 2: Phép đo thính lực trong trường âm với âm đơn và các tín hiệu thử dải hẹp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-1:2017 (ISO 9614-1:1993) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 1: Đo tại các điểm rời rạc
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-2:2017 (ISO 9614-2:1996) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 2: Đo bằng cách quét
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12527-1:2018 (IEC 61672-1:2013) về Điện âm - Máy đo mức âm - Phần 1: Các yêu cầu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12179-3:2017 (ISO 9614-3:2002) về Âm học - Xác định mức công suất âm của các nguồn ồn sử dụng cường độ âm - Phần 3: Phương pháp đo chính xác bằng cách quét
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 11: Số đặc trưng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- Số hiệu: TCVN7878-1:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra