- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 6: Điện tử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-13:2010 (IEC 80000-13:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 13: Khoa học và công nghệ thông tin
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-14:2010 (IEC 80000-14:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 14: Viễn sinh trắc liên quan đến sinh lý người
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8 : 2007) về Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Âm học
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-2:2020 (ISO 80000-2:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 2: Toán học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-7:2020 (ISO 80000-7:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Ánh sáng và bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-3:2020 (ISO 80000-3:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Không gian và thời gian
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 7870-10 : 2020
ISO 80000-10:2019
ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 10: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN
Quantities and units - Part 10: Atomic and nuclear physics
Lời nói đầu
TCVN 7870-10:2020 thay thế cho TCVN 7870-10:2010.
TCVN 7870-10:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 80000-10:2019.
TCVN 7870-10:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 12 Đại lượng và đơn vị đo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7870 (ISO 80000), Đại lượng và đơn vị đo, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009), Phần 1: Quy định chung
- TCVN 7870-2:2020 (ISO 80000-2:2019), Phần 2: Toán học
- TCVN 7870-3:2020 (ISO 80000-3:2019), Phần 3: Không gian và thời gian
- TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019), Phần 4: Cơ học
- TCVN 7870-5:2020 (ISO 80000-5:2019), Phần 5: Nhiệt động lực
- TCVN 7870-7:2020 (ISO 80000-7:2019), Phần 7: Ánh sáng và bức xạ
- TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8:2007), Phần 8: Âm học
- TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019), Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
- TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019), Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019), Phần 11: Số đặc trưng
- TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019), Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
Bộ TCVN 7870 (IEC 80000), Đại lượng và đơn vị đo, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008), Phần 6: Điện từ
- TCVN 7870-132010 (IEC 80000-13:2008), Phần 13: Khoa học và công nghệ thông tin
- TCVN 7870-142010 (IEC 80000-14:2008), Phần 14: Viễn sinh trắc liên quan đến sinh lý người
Lời giới thiệu
0 Chú thích đặc biệt
0.1 Đại lượng
Các trị số của hằng số vật lý nêu trong tiêu chuẩn này được lấy từ các giá trị tương ứng của các hằng số vật lý cơ bản công bố trong các giá trị khuyến nghị CODATA. Các giá trị đưa ra là giá trị cuối cùng được biết đến trước khi công bố. Người dùng nên tham khảo trang web của CODATA đối với các giá trị mới nhất, http://physics.nist.gov/cuu/constants/index.html.
Ký hiệu ħ là hằng số Planck rút gọn, bằng , trong đó h là hằng số Planck.
0.2 Đơn vị đặc biệt
1 eV là năng lượng thu được bởi một electron khi vượt qua hiệu điện thế 1V trong chân không.
0.3 Đại lượng ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên
Sự khác biệt giữa các kết quả từ quan trắc lặp lại là phổ biến trong vật lý. Chúng có thể phát sinh từ các hệ thống đo không hoàn hảo, hoặc từ thực tế là nhiều hiện tượng vật lý có sự biến thiên vốn có. Ngoại trừ, các vấn đề cơ lượng tử, thường cần phân biệt giữa đại lượng ngẫu nhiên, các giá trị của chúng tuân theo một phân bố xác suất và đại lượng không ngẫu nhiên với giá trị duy nhất, giá trị mong muốn (kỳ vọng) của phân bố đó. Trong nhiều trường hợp sự phân biệt là không đáng kể vì phân bố xác suất rất hẹp. Ví dụ, phép đo dòng điện thường liên quan đến quá nhiều electron đến mức dao động đóng góp không đáng kể vào độ không chính xác của phép đo. Tuy nhiên, khi giới hạn của dòng điện dẫn đến 0, dao động có thể trở thành hiển nhiên. Trường hợp này yêu cầu quy trình đo cẩn thận hơn, nhưng có lẽ minh họa quan trọng hơn là mức độ đáng kể của các biến thiên ngẫu nhiên của đại lượng có thể phụ thuộc vào độ lớn của đại lượng. Những xem xét tương tự áp dụng với bức xạ ion hóa; các dao động có thể đóng vai trò quan trọng và trong một số trường hợp cần được xem xét rõ ràng. Các đại lượng ngẫu nhiên, ví dụ năng lượng truyền và năng lượng truyền riêng (mục 10-81.2), cả số lượng hạt đi qua vùng mục tiêu kinh hiển vi và xác suất phân bổ của chúng đã
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11862:2017 (ISO/TR 16476:2016) về Mẫu chuẩn - Thiết lập và thể hiện liên kết chuẩn đo lường của các giá trị đại lượng được ấn định cho mẫu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-6:2010 (IEC 80000-6:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 6: Điện tử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-13:2010 (IEC 80000-13:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 13: Khoa học và công nghệ thông tin
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-14:2010 (IEC 80000-14:2008) về Đại lượng và đơn vị - Phần 14: Viễn sinh trắc liên quan đến sinh lý người
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8 : 2007) về Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Âm học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11862:2017 (ISO/TR 16476:2016) về Mẫu chuẩn - Thiết lập và thể hiện liên kết chuẩn đo lường của các giá trị đại lượng được ấn định cho mẫu chuẩn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-2:2020 (ISO 80000-2:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 2: Toán học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-7:2020 (ISO 80000-7:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Ánh sáng và bức xạ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-3:2020 (ISO 80000-3:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Không gian và thời gian
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- Số hiệu: TCVN7870-10:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực