- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - các đại lượng và phương pháp đo chính
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5965:1995 (ISO 1996/3 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - áp dụng các giới hạn tiếng ồn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Acoustics – Desription, measurement and assessment of environmental noise - Part 1: Basic quantities and assessment procedures
Lời nói đầu
Bộ TCVN 7878 thay thế TCVN 5964:1995, TCVN 6399:1998 và TCVN 5965:1995.
TCVN 7878-1:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 1996-1:2003.
TCVN 7878-1:2008 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 43 “Âm học và tiếng ồn”, biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm hai phần:
- TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá.
- TCVN 7878-2 *) (ISO 1996-2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm.
Lời giới thiệu
Để sử dụng trong thực tiễn, bất kỳ phương pháp mô tả nào, các phép đo và đánh giá tiếng ồn môi trường phải được liên hệ tới vài cách thức đã được biết về sự phản ứng của con người với tiếng ồn. Có nhiều hậu quả bất lợi của việc tăng tiếng ồn môi trường với sự gia tăng tiếng ồn, nhưng mối quan hệ chính xác liên đới giữa liều – phản ứng vẫn tiếp tục là chủ đề tranh luận khoa học. Thêm vào đó, điều quan trọng là tất cả các phương pháp được dùng cần phải khả thi trong khuôn khổ bối cảnh chung về chính trị, kinh tế, xã hội mà các phương pháp đó được sử dụng. Vì lý do này, hiện tại có rất nhiều phương pháp khác nhau đang được sử dụng trên khắp thế giới cho các loại tiếng ồn khác nhau, và điều này làm tăng khó khăn đáng kể cho việc so sánh và thông hiểu quốc tế.
Mục đích chung của bộ tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) là góp phần hài hòa quốc tế các phương pháp mô tả, phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn môi trường từ mọi nguồn ồn.
Phương pháp và quy trình được mô tả trong tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho tiếng ồn từ các nguồn ồn khác nhau, riêng lẻ hay kết hợp, mà đều gây ra mức tiếp xúc ồn tổng thể tại một địa điểm. Với công nghệ hiện tại, việc đánh giá tiếng ồn gây khó chịu trong thời gian dài hạn được coi là phù hợp nhất bằng việc chấp nhận dùng mức áp suất âm liên tục tương đương theo trọng số A và được gọi là “mức đánh giá”.
Mục đích của bộ tiêu chuẩn TCVN 7878 (ISO 1996) là cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền một tài liệu về phương pháp mô tả và đánh giá tiếng ồn trong môi trường dân cư. Dựa trên nguyên lý mô tả trong tiêu chuẩn này, có thể xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các giới hạn có thể chấp nhận tương ứng cho tiếng ồn.
ÂM HỌC – MÔ TẢ, ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN MÔI TRƯỜNG – PHẦN 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Acoustics – Desription, measurement and assessment of environmental noise - Part 1: Basic quantities and assessment procedures
Tiêu chuẩn này xác định các đại lượng cơ bản để sử dụng cho mô tả tiếng ồn trong môi trường dân cư và mô tả các phương pháp đánh giá chính. Tiêu chuẩn này cũng quy định các phương pháp để đánh giá tiếng ồn môi trường và đưa ra những hướng dẫn dự báo phản ứng khó chịu tiềm ẩn của cộng đồng khi tiếp xúc lâu dài với nhiều loại tiếng ồn môi trường khác nhau. Các nguồn âm thanh có thể riêng lẻ hoặc kết hợp lại với nhau. Áp dụng phương pháp này để dự báo phản ứng khó chịu giới hạn ở vùng mà con người sinh sống và liên quan đến việc sử dụng đất đai dài hạn.
Phản ứng của cộng đồng đối với tiếng ồn có thể là khác nhau với các nguồn âm có cùng mức âm. Tiêu chuẩn này đề cập đến việc hiệu chỉnh các âm thanh có đặc tính khác nhau. Thuật ngữ “mức đánh giá” thường dùng để mô tả dự báo âm thanh về mặt vật lý hoặc phép đo đã được bổ sung thêm một hoặc vài số hiệu chỉnh. Trên cơ sở các mức đánh giá này, sự
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948:1999 về âm học - tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9228:2012 (ISO 3747 : 2000) về Âm học - Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm - Phương pháp đo so sánh tại hiện trường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994) về Âm học - Thiết bị bảo vệ thính giác - Phần 2: ước tính các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo thiết bị bảo vệ thính giác
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-2:2014 (ISO 3382-2:2008) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 1Quyết định 4196/QĐ-BKHCN năm 2018 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Âm học do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948:1999 về âm học - tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - các đại lượng và phương pháp đo chính
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5965:1995 (ISO 1996/3 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - áp dụng các giới hạn tiếng ồn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9228:2012 (ISO 3747 : 2000) về Âm học - Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm - Phương pháp đo so sánh tại hiện trường
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994) về Âm học - Thiết bị bảo vệ thính giác - Phần 2: ước tính các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo thiết bị bảo vệ thính giác
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-2:2014 (ISO 3382-2:2008) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7878-1:2018 (ISO 1996-1:2016) về Âm học, mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- Số hiệu: TCVN7878-1:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực