Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Acoustics - Hearing protectors - Part 2: Estimation of effective A-weighted sound pressure levels when hearing protectors are worn
Lời nói đầu
TCVN 9800-2:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 4869-2:1994 và đính chính kỹ thuật 1:2006.
TCVN 9800-2:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9800 (ISO 4869), Âm học - Phương tiện bảo vệ thính giác gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 9800-1:2013 (ISO 4869-1:1990), Phần 1: Phương pháp chủ quan đo độ suy giảm âm thanh;
- TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994), Phần 2: Ước tính mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo phương tiện bảo vệ thính giác;
- TCVN 9800-3:2013 (ISO 4869-3:2007), Phần 3: Phép đo tổn hao do chèn của bịt tai bảo vệ sử dụng mô hình thử nghiệm âm;
- TCVN 9800-4:2013 (ISO/TR 4869-4:1998), Phần 4: Phép đo mức áp suất âm hữu hiệu đối với bịt tai phục hồi âm thanh phụ thuộc theo mức âm;
- TCVN 9800-5:2013 (ISO/TS 4869-5:2006), Phần 5: Phương pháp ước tính độ giảm tiếng ồn với đối tượng thử không có kinh nghiệm sử dụng.
Lời giới thiệu
Một cách lý tưởng thì mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo phương tiện bảo vệ thính giác sẽ được đánh giá trên cơ sở số liệu suy giảm âm thanh dải octa của phương tiện bảo vệ thính giác (được đo theo TCVN 9800-1 (ISO 4869-1)] và các mức áp suất âm của dải octa của tiếng ồn. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng trong nhiều tình huống các thông tin về các mức áp suất âm của dải octa của tiếng ồn có thể không có sẵn. Vì vậy, trong thực tế, cần thiết phải có một phương pháp đơn giản hơn để xác định các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu mà chỉ dựa trên các mức áp suất âm trọng số A và trọng số C của tiếng ồn. Tiêu chuẩn này đề cập đến cả hai tình huống này bằng cách xác định phương pháp tính dải octa cũng như hai quy trình đơn giản hóa khác là phương pháp HML và phương pháp SNR.
Phương pháp dải octa là phương pháp tính đơn giản bao gồm các mức áp suất âm dải octa tại nơi làm việc và các số liệu về độ suy giảm âm thanh dải octa đối với phương tiện bảo vệ thính giác đang xem xét. Mặc dù đây có thể được cho là phương pháp đối chứng “chính xác”, nhưng vẫn có độ không chính xác vốn có, vì phương pháp này là dựa trên các giá trị suy giảm âm và các độ lệch chuẩn trung bình và không dựa trên các giá trị suy giảm âm đối với cá nhân đang được đề cập đến.
Phương pháp HML quy định ba giá trị suy giảm, H, M và L, được xác định từ các số liệu suy giảm âm thanh dải octa của phương tiện bảo vệ thính giác. Các giá trị này khi kết hợp cùng các mức áp suất âm trọng số A và trọng số C của tiếng ồn, được sử dụng để tính mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo phương tiện bảo vệ thính giác.
Phương pháp SNR quy định một giá trị suy giảm đơn lẻ, số đơn đánh giá sự suy giảm, được xác định từ các số liệu suy giảm âm dải octa của phương tiện bảo vệ thính giác. Giá trị này được trừ đi từ mức áp suất âm trọng số C của tiếng ồn để tính mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo phương tiện bảo vệ thính giác.
Do sự trải rộng của sự suy giảm âm thanh bởi các phương tiện bảo vệ thính giác khi một cá nhân đeo, tất cả ba phương pháp là được cung cấp gần tương đương nhau về độ chính xác trong đa số trạng thái tiếng ồn. Ngay cả phương pháp đơn giản nhất, phương pháp SNR, cũng cho sự ước tính chính xác hợp lý của mức áp suất âm trọng số A để giúp cho sự chọn lựa và các đặc tính kỹ thuật của các phương tiện bảo vệ thính giác. Tuy vậy, trong các trường hợp đặc biệt, ví dụ đối với tiếng ồn tần số cao hoặc tần số thấp, sử dụng phương pháp HML hoặc phương pháp dải octa có thể tốt hơn.
Tùy thuộc vào sự lựa chọn một thông số cụ thể trong quá trình tính toán, có thể nhận được các hiệu suất bảo vệ khác nhau.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-3:2014 (ISO 3382-3:2012) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 3: Văn phòng có không gian mở
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-3:2023 (ISO 10256-3:2016) về
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-4:2023 (ISO 10256-4:2016) về
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-5:2023 (ISO 10256-5:2017) về
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-3:2014 (ISO 3382-3:2012) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 3: Văn phòng có không gian mở
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-3:2023 (ISO 10256-3:2016) về
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-4:2023 (ISO 10256-4:2016) về
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13834-5:2023 (ISO 10256-5:2017) về
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9800-2:2013 (ISO 4869-2:1994) về Âm học - Thiết bị bảo vệ thính giác - Phần 2: ước tính các mức áp suất âm trọng số A hữu hiệu khi đeo thiết bị bảo vệ thính giác
- Số hiệu: TCVN9800-2:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra