Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Aucostics - Determination of sound power levels of noise sources using sound pressure - Comparison method in situ
Lời nói đầu
TCVN 9228 : 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 3747 : 2000;
TCVN 9228 : 2012 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Cơ điện - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ÂM HỌC - XÁC ĐỊNH MỨC CÔNG SUẤT ÂM CỦA NGUỒN PHÁT ỒN BẰNG ÁP SUẤT ÂM - PHƯƠNG PHÁP ĐO SO SÁNH TẠI HIỆN TRƯỜNG
Aucostics - Determination of sound power levels of noise sources using sound pressure - Comparison method in situ
1.1 Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn lắp đặt tại hiện trường, chủ yếu là không di động. Phương pháp so sánh được sử dụng và tất cả các phép đo được tiến hành theo dải octa. Độ không đảm bảo đo phụ thuộc vào môi trường thử nghiệm, được đánh giá bằng cách so sánh với chỉ số mô tả phân bố âm thanh riêng phần. Cấp chính xác của phương pháp này có thể thỏa mãn các phương pháp đo kỹ thuật hoặc phương pháp điều tra.
Mức công suất âm của nguồn ồn thử được tính từ các giá trị đo mức áp suất âm tại các điểm đo quy định đối với nguồn ồn thử và nguồn âm thanh chuẩn tương ứng. Mức công suất âm được tính trên cơ sở các giá trị được hiệu chuẩn của nguồn âm thanh chuẩn và độ sai khác giữa giá trị đo được giữa nguồn phát ồn được thử nghiệm và nguồn âm thanh chuẩn. Các phép tính toán đều được tiến hành ứng với các dải octa, từ đó xác định mức công suất âm theo đặc tính A.
CHÚ THÍCH: - Đối với nguồn phát ồn di động có thể sử dụng tiêu chuẩn thích hợp khác như ISO 3740.
1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại môi trường bên ngoài phòng thí nghiệm, đảm bảo nền ồn đủ thấp và mức áp suất âm tại các vị trí microphone chủ yếu phụ thuộc vào phản xạ từ các mặt phẳng chắn bao quanh.
CHÚ THÍCH: - Tiêu chuẩn ISO 3744 và ISO 3744 có thể cung cấp phương pháp thử khác.
1.3 Tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho nguồn phát ồn dải tần rộng. Tuy nhiên, có thể áp dụng đối với nguồn ồn dải tần hẹp hay nguồn ồn rời rạc, mặc dù độ không đảm bảo đo có thể lớn hơn mức công bố trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: - Đối với nguồn phát ồn tĩnh tại có thể sử dụng tiêu chuẩn khác như ISO 9614.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
· TCVN 9223 : 2012 (ISO 6926), Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm (Aucostics - Requirements for the peformence and calibration of reference sound sources used for the determination of sound power levels).
· ISO 7574-1, Âm học - Phương pháp thống kê xác định và kiểm tra giá trị phát ồn công bố của máy và thiết bị - Phần 1: Quy ước và định nghĩa chung (Aucostics - Statistical methods for determining and verifying staed noise emission value of machinery and equipment - Part 1: General considerations and dèinitions).
· IEC 60942, Điện âm thanh - Thiết bị hiệu chuẩn âm thanh (Electroaucostics - Sound calibrators).
· IEC 61260:1995, Điện âm thanh - Dải octa và bộ lọc một phần octa (Electroaucostics – Octave-band and fractional-octave band filters).
· IEC 61672-1, Điện âm thanh – Thiết bị đo âm thanh – Phần 1: Đặc tính kỹ thuật (Electroaucostics - Sound level meters
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5965:1995 (ISO 1996/3 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - áp dụng các giới hạn tiếng ồn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-7:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Âm học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9799:2013 (ISO 9612:2009) về Âm học - Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề nghiệp - Phương pháp kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
- 1Quyết định 3565/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6552:1999 (ISO 00362:1998) về âm học - đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - phương pháp kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5965:1995 (ISO 1996/3 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - áp dụng các giới hạn tiếng ồn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 1: Các đại lượng cơ bản và phương pháp đánh giá
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-7:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Âm học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9799:2013 (ISO 9612:2009) về Âm học - Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề nghiệp - Phương pháp kỹ thuật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-5:2015 (ISO 389-5:2006) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 5: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn trong dải tần số từ 8 kHz đến 16 kHz
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-9:2015 (ISO 389-9:2009) về Âm học- Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 9: Các điều kiện thử ưu tiên để xác định mức ngưỡng nghe chuẩn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9228:2012 (ISO 3747 : 2000) về Âm học - Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm - Phương pháp đo so sánh tại hiện trường
- Số hiệu: TCVN9228:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra