- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - các đại lượng và phương pháp đo chính
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
ÂM HỌC - MỨC ỒN CHO PHÉP TẠI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC
Acoustics – Allowable noise levels at workplace
Lời nói đầu
TCVN 3985: 1999 thay thế TCVN 3985: 1985.
TCVN 3985: 1999 do Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 42 "Âm học" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
ÂM HỌC ư MỨC ỒN CHO PHÉP TẠI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC
Acoustics ư Allowable noise levels at workplace.
1.1 Tiêu chuẩn này quy định mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc chịu ảnh hưởng của tiếng ồn trong các cơ sở sản xuất và cơ quan.
1.2 Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát mức ồn phát sinh trong quá trình làm việc do các loại máy móc, thiết bị và phương tiện sản xuất phát ra tác động đến người lao động.
TCVN 3150- 79. Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các gian sản xuất
TCVN 5964-1995. Âm học. Mô tả và đo tiếng ồn môi trường. Các đại lượng và phương pháp đo chính. TCVN 6399:1998. Âm học. Mô tả tiếng ồn môi trường. Cách lấy dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất.
3 Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc
3.1 Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc được đánh giá bằng mức áp suất âm tương đương (sau đây gọi là mức âm) tại mọi vị trí làm việc, trong suốt ca lao động (8 giờ), đo theo đặc tính A, không được vượt quá 85dBA, mức cực đại không được vượt quá 115 dBA.
3.2 Nếu tổng thời gian tiếp xúc với tiếng ồn trong ngày không quá:
4 giờ, mức âm cho phép là 90 dBA;
2 giờ, mức âm cho phép là 95 dBA;
1 giờ, mức âm cho phép là 100 dBA;
30 phút, mức âm cho phép là 105 dBA;
15 phút, mức âm cho phép là 110 dBA;
và mức cực đại không quá 115 dBA;
thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với mức âm dưới 80 dBA.
3.3 Mức âm cho phép đối với tiếng ồn xung thấp hơn 5 dBA so với các giá trị nêu trong mục 3.1, 3.2.
3.4 Để đảm bảo điều kiện làm việc nên tham khảo mức âm nêu trong bảng ở phụ lục A và sử dụng các biện pháp chống ồn nêu ở phụ lục C.
Để đo mức ồn, sử dụng các tiêu chuẩn sau:
TCVN 3150 - 79;
TCVN 5964:1995;
TCVN 6399:1998.
Tham khảo hướng dẫn phương pháp đo mức ồn (thiết bị đo, vị trí đo, đại lượng đo và phương pháp tính) nêu ở phụ lục B.
(tham khảo)
Mức áp suất âm tại một số vị trí làm việc
Vị trí làm việc | Mức áp suất âm tương đương không quá, [dBA] | Mức âm ở các dải ốc ta với tần số trung tâm [Hz] không quá [dB] | |||||||
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948:1999 về âm học - tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9228:2012 (ISO 3747 : 2000) về Âm học - Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm - Phương pháp đo so sánh tại hiện trường
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5948:1999 về âm học - tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - các đại lượng và phương pháp đo chính
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6399:1998 (ISO 1996-2 : 1987) về âm học - mô tả và đo tiếng ồn môi trường - phần 2: cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9223:2012 (ISO 6926:1999) về Âm học - Yêu cầu tính năng kỹ thuật và hiệu chuẩn nguồn âm thanh chuẩn sử dụng để xác định mức công suất âm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9228:2012 (ISO 3747 : 2000) về Âm học - Xác định mức công suất âm của nguồn phát ồn bằng áp suất âm - Phương pháp đo so sánh tại hiện trường
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-1:2015 (ISO 389-1:1998) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 1: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe ốp tai
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-7:2015 (ISO 389-7:2005) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 7: Ngưỡng nghe chuẩn trong các điều kiện nghe trường âm tự do và trường âm khuếch tán
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3985:1999 về âm học - mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN3985:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực