- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3700:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3701:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng natri clorua
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8130:2009 (ISO 21807 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định hoạt độ nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9778:2013 (CAC/GL 61-2007, SỬA ĐỔI 2009) về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát Listeria onocytogenes trong thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9777:2013 (CAC/RCP 68-2009) về Quy phạm thực hành giảm nhiễm hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong thực phẩm do quá trình sấy trực tiếp và quá trình xông khói
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9049:2012 về Thực phẩm - Xác định Clostridium botulinum và độc tố của chúng bằng phương pháp vi sinh
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-2:2007 (ISO 7503-2 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 2: Nhiễm xạ triti trên bề mặt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11045:2015 về Hướng dẫn đánh giá cảm quan tại phòng thử nghiệm đối với cá và động vật có vỏ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11047:2015 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng histamine - Phương pháp đo huỳnh quang
CÁ XÔNG KHÓI, CÁ TẨM HƯƠNG KHÓI VÀ CÁ KHÔ XÔNG KHÓI
Smoked fish, smoked-flavoured fish and smoke-dried fish
Lời nói đầu
TCVN 11042:2015 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 311-2013;
TCVN 11042:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F11 Thủy sản và sản phẩm thủy sản biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÁ XÔNG KHÓI, CÁ TẨM HƯƠNG KHÓI VÀ CÁ KHÔ XÔNG KHÓI
Smoked fish, smoked-flavoured fish and smoke-dried fish
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cá xông khói, cá tẩm hương khói và cá khô xông khói được chế biến từ cá tươi, cá làm lạnh hoặc cá đông lạnh. Bao gồm cá nguyên con, cá philê và cá thái lát và các sản phẩm tương tự. Tiêu chuẩn này áp dụng cho cá dùng để tiêu thụ trực tiếp, dùng để chế biến tiếp theo hoặc bổ sung vào các sản phẩm đặc biệt hoặc sản phẩm cá xay khi cá chỉ chiếm một phần trong sản phẩm.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho cá được xử lý bằng cacbon monoxit (khói đã được lọc, "làm trong" hoặc trung hòa vị), cá đóng hộp đã được xử lý tiệt trùng thương mại. Các sản phẩm đặc biệt hoặc các sản phẩm xay nhỏ như vậy không được đề cập trong tiêu chuẩn này (ví dụ như cá để trộn salad).
Định nghĩa về sản phẩm và quá trình chế biến cá xông khói, cá tẩm hương khói và cá khô xông khói được xem xét riêng trong tiêu chuẩn này.
2.1 Cá xông khói
2.1.1 Định nghĩa sản phẩm
Cá xông khói được chế biến từ cá đã trải qua quá trình xông khói nóng hoặc xông khói lạnh. Khói phải được áp dụng theo quá trình quy định trong 2.1.2 và sản phẩm cuối cùng phải có đặc tính cảm quan của khói. Có thể sử dụng các loại gia vị và thành phần tùy chọn khác.
2.1.2 Định nghĩa quá trình
Xông khói (smoking): Quá trình xử lý cá bằng cách cho tiếp xúc với khói từ gỗ hoặc vật liệu thực vật cháy chậm. Quá trình này thường được đặc trưng bởi việc kết hợp các bước muối, làm khô, gia nhiệt và xông khói trong buồng xông khói.
Xông bằng khói tái tạo (smoking by regenerated smoke): Quá trình xử lý cá bằng cách cho tiếp xúc với khói được tái tạo bằng cách phun khói lỏng thành dạng sương mù trong buồng xông khói ở các điều kiện về thời gian và nhiệt độ tương tự như xông khói nóng hoặc hoặc xông khói lạnh.
Dịch ngưng tụ khói/khói lỏng (smoke condensates): Sản phẩm thu được từ gỗ được đốt ở nhiệt độ có kiểm soát với nguồn ôxy hạn chế (nhiệt phân), ngưng tụ hơi khói tạo thành và phân đoạn các sản phẩm lỏng thu được.
Xông khói nóng (hot smoking): Quá trình xông khói cá sử dụng tổ hợp nhiệt độ và thời gian thích hợp đủ để làm đông tụ hoàn toàn các protein trong thịt cá. Xông khói nóng thường đủ để giết ký sinh trùng, phá hủy vi khuẩn gây bệnh không sinh bào tử và làm tổn thương các bào tử gây hại đến sức khỏe con người.
Xông khói lạnh (cold smoking): Quá trình xử lý cá bằng khói, sử dụng tổ hợp nhiệt độ/thời gian thích hợp mà không tạo sự đông tụ đáng kể các protein trong thịt cá nhưng có làm giảm hoạt độ nước.
Muối cá (salting): Quá trình xử lý cá với muối thực phẩm để giảm hoạt độ nước trong thịt cá và tăng hương vị bằng công nghệ muối thích hợp (ví dụ muối khô, ngâm nước muối, bơm muối).
Làm khô (drying): Quá trình làm giảm độ ẩm trong cá một cách thích hợp đến các đặc tính yêu cầu trong điều kiện vệ sinh được kiểm soát.
Đóng gói (pakaging): Quá trình cho cá xông khói vào vật chứa, ở điều kiện hiếu khí hoặc giảm ox
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9586:2014 về Cá nước ngọt - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9963:2014 về Cá nước ngọt - Cá tra - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11043:2015 (CODEX STAN 312-2013) về Bào ngư sống, bào ngư nguyên liệu tươi được làm lạnh hoặc đông lạnh để tiêu thụ trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3700:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nước
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3701:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng natri clorua
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8130:2009 (ISO 21807 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định hoạt độ nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-1:2007 (ISO 11290-1:1996, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 1: Phương pháp phát hiện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9778:2013 (CAC/GL 61-2007, SỬA ĐỔI 2009) về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát Listeria onocytogenes trong thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9777:2013 (CAC/RCP 68-2009) về Quy phạm thực hành giảm nhiễm hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong thực phẩm do quá trình sấy trực tiếp và quá trình xông khói
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9049:2012 về Thực phẩm - Xác định Clostridium botulinum và độc tố của chúng bằng phương pháp vi sinh
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-2:2007 (ISO 7503-2 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 2: Nhiễm xạ triti trên bề mặt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9586:2014 về Cá nước ngọt - Yêu cầu kỹ thuật
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9963:2014 về Cá nước ngọt - Cá tra - Yêu cầu kỹ thuật
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11045:2015 về Hướng dẫn đánh giá cảm quan tại phòng thử nghiệm đối với cá và động vật có vỏ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11047:2015 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng histamine - Phương pháp đo huỳnh quang
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11043:2015 (CODEX STAN 312-2013) về Bào ngư sống, bào ngư nguyên liệu tươi được làm lạnh hoặc đông lạnh để tiêu thụ trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11042:2015 (CODEX STAN 311-2013) về Cá xông khói, cá tẩm hương khói và cá khô xông khói
- Số hiệu: TCVN11042:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực