Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM - HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG TCVN ISO 22000
Food safety management systems - Guidance on the application of ISO 22000
Lời nói đầu
TCVN ISO 22004:2015 thay thế cho TCVN ISO/TS 22004:2008.
TCVN ISO 22004:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 22004:2014
TCVN ISO 22004:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
0.1. Khái quát
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn sử dụng TCVN ISO 22000 theo bốn nội dung: hoạch định, thực hiện, kiểm tra xác nhận và cải tiến (Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hành động). Các điều của TCVN ISO 22000 liên quan đến nhau để tạo thành hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS).
Sự tương ứng với các điều liên quan của TCVN ISO 22000 được nêu trong các đề mục cũng như ở Phụ lục A (xem Bảng A.1 và A.2).
0.2. Phương pháp tiếp cận chuỗi thực phẩm
Việc thiết lập FSMS là một công cụ để giảm thiểu rủi ro đối với sức khỏe của công chúng liên quan đến các sản phẩm của tổ chức; nó cũng hữu ích để đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu luật định/chế định hoặc các yêu cầu do khách hàng quy định.
TCVN ISO 22000 thúc đẩy việc chấp nhận phương pháp tiếp cận hệ thống trong việc xây dựng, áp dụng, thực hiện và duy trì FSMS. Kết hợp với cách tiếp cận này là quản lý chuỗi cung ứng (đánh giá và phê duyệt nhà cung ứng) và đảm bảo an toàn của sản phẩm trong quá trình phân phối.
0.3. Phương pháp tiếp cận quá trình
TCVN ISO 22000 cũng theo “cách tiếp cận quá trình” (tức là quản lý hệ thống bao gồm các quá trình liên quan với nhau, với các mối tương tác đã được nhận biết).
Lợi ích của cách tiếp cận quá trình là sự kiểm soát liên tục mà nó tạo ra giữa các quá trình riêng lẻ trong hệ thống.
Khi được sử dụng trong một FSMS, cách tiếp cận quá trình nhấn mạnh tầm quan trọng của việc:
a) hiểu và thực hiện các yêu cầu của TCVN ISO 22000;
b) xem xét an toàn thực phẩm như một quá trình;
c) xem xét việc truy xuất nguồn gốc như một quá trình;
d) theo dõi kết quả thực hiện và tính hiệu lực của quá trình;
e) cải tiến liên tục các quá trình dựa vào các phép đo khách quan.
Tất cả các bên liên quan, như xác định bằng trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài, có thể đóng vai trò nào đó trong việc xác định các yêu cầu của quá trình. Đánh giá sự thỏa mãn của các bên liên quan yêu cầu việc thu thập và phân tích thông tin để xác định xem liệu tổ chức có thể đáp ứng các nhu cầu này hay không.
0.4. Các tài liệu liên quan đến TCVN ISO 22000
Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 22000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn riêng rẽ, có liên quan và bổ sung cho nhau (xem Hình 1). TCVN ISO 22000 là tiêu chuẩn cơ bản, xác định các yêu cầu và các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn này được liên kết với nó.
TCVN ISO/TS 22002 (tất cả các phần) [6] đưa ra hướng dẫn để đáp ứng các yêu cầu của chương trình tiên quyết (PRP). Tiêu chuẩn này dự kiến để sử dụng hỗ trợ các yêu cầu của PRP được quy định bởi TCVN ISO 22000. Các tài liệu về PRP của bộ tiêu chuẩn TCVN ISO/TS 22002 nhấn mạnh loại hình chuỗi thực phẩm theo TCVN ISO/TS 22003:2015, Điều A.1, và các loại hình liên quan tiềm ẩn. [7].
TCVN ISO/TS 22003 đưa ra hướng dẫn cho việc công nhận tổ chức chứng nhận, là những nhóm có thể đánh giá các tổ chức trong chuỗi thực phẩm theo TCVN ISO 22000. Tiêu chuẩn này cũng xác định yêu cầu cơ bản cho các công ty đăng ký chứng nhận TCVN ISO 22000, các quy tắc áp dụng để đánh giá và chứng nhận và cung cấp cho khách hàng thông tin cần thiết và đáng tin cậy trong quá trình chứn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 về cơ sở chế biến thủy sản - điều kiện đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 191:2004 về vùng nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-5:2023 (ISO/TS 22002-5:2019) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 5: Vận chuyển và bảo quản
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 20121:2015 (ISO 20121:2012) về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 3: Nuôi trồng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-4:2018 (ISO/TS 22002-4:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 4: Sản xuất bao bì thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 về cơ sở chế biến thủy sản - điều kiện đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 191:2004 về vùng nuôi tôm - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10015:2008 ( ISO 10015:1999) về Quản lý chất lượng – Hướng dẫn đào tạo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22004:2008 (ISO/TS 22004 : 2005) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-2:2014 (ISO/TS 22002-2:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 2: Cung cấp thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2008 (ISO/TS 22003 : 2007) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 1: Chế biến thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-5:2023 (ISO/TS 22002-5:2019) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 5: Vận chuyển và bảo quản
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 20121:2015 (ISO 20121:2012) về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Các yêu cầu
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 3: Nuôi trồng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-4:2018 (ISO/TS 22002-4:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 4: Sản xuất bao bì thực phẩm
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22004:2015 (ISO/TS 22004:2014) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000
- Số hiệu: TCVNISO/TS22004:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra