- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10002:2007 (ISO 10002:2004) về Hệ thống quản lý chất lượng – Sự thỏa mãn của khách hàng – Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
Food safety management systems - Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems
Lời nói đầu
TCVN ISO/TS 22003 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 22003 : 2007.
TCVN ISO/TS 22003 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (FSMS) của một tổ chức là phương tiện đưa ra sự đảm bảo rằng tổ chức đó đã thực hiện một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo chính sách của tổ chức.
Các yêu cầu đối với các FSMS có thể từ nhiều nguồn, tiêu chuẩn này được xây dựng để hỗ trợ việc chứng nhận các FSMS đáp ứng được các yêu cầu của TCVN ISO 22000, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm. Nội dung của tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ việc chứng nhận các FSMS được xây dựng dựa trên tập hợp các yêu cầu quy định khác về FSMS.
Tiêu chuẩn này dùng cho các tổ chức tiến hành đánh giá và chứng nhận FSMS. Tiêu chuẩn này cung cấp các yêu cầu chung để các tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá và chứng nhận trong lĩnh vực hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Các tổ chức này được hiểu là các tổ chức chứng nhận. Cách diễn đạt này không gây cản trở việc sử dụng tiêu chuẩn này của các tổ chức có chức danh khác đảm trách các hoạt động thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này. Thực tế, mọi tổ chức liên quan đến việc đánh giá các FSMS đều có thể sử dụng tiêu chuẩn này.
Các hoạt động chứng nhận bao gồm việc đánh giá FSMS của một tổ chức. Hình thức xác nhận FSMS của một tổ chức phù hợp với một tiêu chuẩn về FSMS cụ thể (ví dụ TCVN ISO 22000) hoặc với các yêu cầu quy định khác thường là một văn bản chứng nhận hoặc một chứng chỉ.
Tiêu chuẩn này dùng cho tổ chức được chứng nhận để xây dựng hệ thống quản lý riêng (gồm có FSMS TCVN ISO 22000, các nhóm yêu cầu khác theo quy định của FSMS, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường hoặc hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn lao động) và dùng để tổ chức quyết định cách sắp xếp các thành phần khác nhau của các hệ thống này trừ trường hợp các yêu cầu pháp luật liên quan quy định khác. Mức độ thống nhất giữa các thành phần khác nhau của hệ thống quản lý sẽ khác nhau giữa các tổ chức. Do đó sẽ thích hợp nếu các tổ chức chứng nhận hoạt động theo tiêu chuẩn này, có tính đến văn hóa và các thói quen của khách hàng đối với sự thống nhất của các FSMS trong tổ chức lớn hơn.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
Food safety management systems - Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems
Tiêu chuẩn này
- quy định các nguyên tắc áp dụng cho việc đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (sau đây viết tắt là FSMS) theo các quy định trong TCVN ISO 22000 (hoặc nhóm các yêu cầu của FSMS quy định khác), và
- cung cấp thông tin và sự tin cậy cần thiết cho khách hàng về cách thức mà nhà cung cấp của họ được chứng nhận.
Việc chứng nhận các FSMS (trong tiêu chuẩn này gọi là “chứng nhận”) là hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba (xem TCVN ISO/IEC 17000 : 2007, 5.5). Do đó, các tổ chức tiến hành hoạt động này là tổ chức đánh giá sự phù hợp bên thứ ba (trong tiêu chuẩn này gọi là “tổ chức/các tổ chức chứng nhận”).
CHÚ THÍCH 1: Chứng nhận FSMS đôi khi được gọi là “đăng ký” và các tổ chức chứng nhận còn được gọi là bên đăng ký.
CHÚ THÍCH 2: Tổ chức chứng nhận có thể là tổ chức phi chính phủ hoặc thuộc chính phủ (có hoặc không có thẩm quyền quản lý).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3219:1979 về Công nghệ chế biến chè -Thuật ngữ và định nghĩa
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3294:1980 về sản xuất tinh bột đường glucoza- mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3295:1980 về sản xuất đường glucoza - mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-2:2014 (ISO/TS 22002-2:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 2: Cung cấp thực phẩm
- 5Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 18-1:2015/BYT về Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm - Dung môi
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3219:1979 về Công nghệ chế biến chè -Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3294:1980 về sản xuất tinh bột đường glucoza- mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3295:1980 về sản xuất đường glucoza - mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10002:2007 (ISO 10002:2004) về Hệ thống quản lý chất lượng – Sự thỏa mãn của khách hàng – Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-2:2014 (ISO/TS 22002-2:2013) về Chương trình tiên quyết an toàn thực phẩm - Phần 2: Cung cấp thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 12Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 18-1:2015/BYT về Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm - Dung môi
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2008 (ISO/TS 22003 : 2007) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- Số hiệu: TCVNISO/TS22003:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực